Giai Nobel 2012
09:26:42 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập sóng cơ học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập sóng cơ học  (Đọc 1524 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 09:03:44 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2014 »

1. Sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = 40 sin(2,5[tex]\pi[/tex]x cos([tex]\omega[/tex]t) (mm); trong u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà VTCB của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng m, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp để 1 điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách 1 nút sóng 10 cm là 0,125 s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây tính bằng m/s là?

2.Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. B là vị trí của 1 bụng sóng; M là 1 điểm thuộc cùng 1 bó sóng với B và cách B 1 khoảng 12 cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà li độ dao động của phần tử B không nhỏ hơn li độ cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây.    

3.Sợi dây đàn hồi AB chiều dài 20 cm, 2 đầu cố định. Khi chưa có sóng M và N là 2 điểm trên dây với AM = 7 cm; BN = 9 cm. Khi có sóng dừng, người ta quan sát được 5 bụng sóng, tỉ số giữa khoảng cách MN, lớn nhất và nhỏ nhất là 1,25.  Bề rộng của bụng sóng?

Mọi người giúp mình trả lời với.       

 
« Sửa lần cuối: 09:12:03 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2014 gửi bởi allstar(HSBH) »

Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:08:21 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2014 »

1. Sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = 40 sin(2,5[tex]\pi[/tex]x cos([tex]\omega[/tex]t) (mm); trong u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà VTCB của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng m, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp để 1 điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách 1 nút sóng 10 cm là 0,125 s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây tính bằng m/s là?
HD:
+ Từ [tex]2,5\pi x=\frac{2\pi x}{\lambda }\Rightarrow \lambda =0,8m=80cm[/tex]
+ Ta có: [tex]A_{N}=Asin\frac{2\pi .10}{80}=\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow \Delta t_{min}=\frac{T}{4}=0,125\Rightarrow T=0,5s[/tex]
+ Tốc độ truyền sóng trên sợi dây tính bằng: [tex]v=\frac{\lambda }{T}=1,6m/s[/tex]


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:13:10 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2014 »

2.Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. B là vị trí của 1 bụng sóng; M là 1 điểm thuộc cùng 1 bó sóng với B và cách B 1 khoảng 12 cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà li độ dao động của phần tử B không nhỏ hơn li độ cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây.    
Câu này đã có nhiều người giải rồi em thử tìm lại xem


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:21:57 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2014 »

 
3.Sợi dây đàn hồi AB chiều dài 20 cm, 2 đầu cố định. Khi chưa có sóng M và N là 2 điểm trên dây với AM = 7 cm; BN = 9 cm. Khi có sóng dừng, người ta quan sát được 5 bụng sóng, tỉ số giữa khoảng cách MN, lớn nhất và nhỏ nhất là 1,25.  Bề rộng của bụng sóng?
HD:
+ Khi có sóng dừng 5 bụng (hai đầu là nút) ta có: [tex]20=5\frac{\lambda }{2}\Rightarrow \lambda =8cm[/tex]
+ Vẽ hình từ đó suy ra khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa M và N =>  biên độ tại bụng A = ?
+ Bề rộng bụng là L = 2A


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:45:21 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2014 »

2.Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. B là vị trí của 1 bụng sóng; M là 1 điểm thuộc cùng 1 bó sóng với B và cách B 1 khoảng 12 cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà li độ dao động của phần tử B không nhỏ hơn li độ cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây.    
Câu này đã có nhiều người giải rồi em thử tìm lại xem
Câu này thiếu dữ kiện AB = 18 cm


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21778_u__tags_0_start_0