Giai Nobel 2012
05:21:22 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Động học chất điểm ( đại học)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Động học chất điểm ( đại học)  (Đọc 2151 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lanphuog
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 10:35:11 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2014 »

một mặt phẳng nghiêng một góc /alpha so với phương nằm ngang. Từ độ cao h= 2m so với điểm I trên mặt phẳng nghiêng, người ta thả một quả cầu với vận tốc ban đầu bằng không. Xác định khoảng cách S từ vị trí rơi lần đầu tiên đến lần thứ hai của quả cầu trên mặt phẳng nghiêng. Xem va chạm của quả cầu và mặt phẳng nghiêng là va chạm hoàn toàn đàn hồi.




em có gửi file ảnh kèm m.n xem giải hộ.
thank m.n!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:46:34 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2014 »

một mặt phẳng nghiêng một góc /alpha so với phương nằm ngang. Từ độ cao h= 2m so với điểm I trên mặt phẳng nghiêng, người ta thả một quả cầu với vận tốc ban đầu bằng không. Xác định khoảng cách S từ vị trí rơi lần đầu tiên đến lần thứ hai của quả cầu trên mặt phẳng nghiêng. Xem va chạm của quả cầu và mặt phẳng nghiêng là va chạm hoàn toàn đàn hồi.
em có gửi file ảnh kèm m.n xem giải hộ.
thank m.n!
hệ truc OXY gốc O tại vị trí chạm lần đầu
coi vật như là vật ném viên với vo hợp vơi phương ngang 1 góc (90-2alpha)
Phân tích 2 chuyển động
OX chuyển động đều ==> x = vo.cos(90-2.alpha)=vo.sin(2.alpha).t
OY chuyển động biến đổi đều ==> y = vo.sin(90-2.alpha) - 5.t^2=vo.cos(2.alpha).t - 5t^2
khi chạm MP nghiêng lần 2 ==> tan(alpha) = y/x=[vo.cos(2alpha)-5t]/vosin(2alpha))
==> t ==> x và y
Khoảng cách 2 lần va chạm đầu là : L=can(x^2+y^)


Logged
Lanphuog
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:54:58 am Ngày 30 Tháng Chín, 2014 »

thầy giải thích rõ chỗ tan được không ạ e không hiểu sao lại phải giải pt tan đấy?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:50:50 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2014 »

thầy giải thích rõ chỗ tan được không ạ e không hiểu sao lại phải giải pt tan đấy?
em xem hình


Logged
Lanphuog
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:48:58 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2014 »

em cảm ơn thầy ạ. em cũng vừa mới nhận ra cái chỗ tính tan của thầy Smiley


Logged
Tags: mặt phẳng nghiêng 
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.