02:16:10 am Ngày 06 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lăng kính phản xạ toàn phần thường được dùng thay cho một gương phẳng
Một mũi tên có khối lượng 75g được bắn đi. Lực trung bình của dây cung tác dụng vào đuôi mũi tên bằng 65N trong suốt khoảng cách 0,90m. Mũi tên rời dây cung với vận tốc bằng
Con lắc lò xo đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đi lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a. Khi đó


Trả lời

Sóng cơ học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ học  (Đọc 1130 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 01:07:28 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2014 »

1. Sóng dọc có tốc độ truyền sóng là 20 cm/s và pt nguồn O là u = 3 cos(20[tex]\pi[/tex]t) (cm;s) với chiều dương của u trùng với chiều truyền sóng. Xét sóng đã hình thành và điểm M cách nguồn 8,5 cm trên phương truyền sóng. Khi phần tử vật chất tại O đang có li độ cực đại thì khoảng cách giữa hai phần tử vật chất tại M và tại O cách nhau một khoảng bao nhiêu?

2.Một sóng truyền trên dây với pt u = 6 cos(4[tex]\pi[/tex]t + [tex]\pi[/tex]x) trong đó u và x tính theo cm, t tính theo s. M và N là VTCB của 2 phần tử trên dây cùng phía với O sao cho OM - ON = 3 cm và đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm [tex]u_M[/tex] = 3 cm thì khoảng cách giữa 2 phần tử nói trên là?

Mọi người giúp mình trả lời với.


    


Logged


lalala3011
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:22:07 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2014 »

Mình cũng đang tính hỏi câu 2 này. Bạn học thầy Dương hả  Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy
Câu 1 như sau:
Bạn tính được [tex]\lambda[/tex] = [tex]\frac{v}{f}[/tex] = 2
M chậm pha hơn O [tex]\frac{2\pi d}{\lambda }=\frac{2\pi 8,5}{2}=\frac{17}{2}[/tex][tex]\Rightarrow M[/tex] vuông pha với O
Bạn vẽ ra:
Xong rồi đấy! Tongue Tongue Cheesy
ps Mình cũng là Hsbh








Logged
lalala3011
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:09:54 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2014 »

Chào bạn! Sau 15s suy nghĩ thì mình lại phải lọ mọ vào đây giúp bạn này ^^
Thế này nhé, bạn tính ra được [tex]\lambda[/tex]= 2
Bạn sẽ tính được 2 thằng M và N lệch pha như thế nào!
[tex]\frac{2\pi d }{\lambda } = \frac{2\pi 3}{2} = 3\pi[/tex]
Như vậy 2 thằng này sẽ ngược pha nhau đúng không?
Bạn tính ra [tex]u_{n} = -3[/tex]

Bạn dùng công thức khoảng cách
[tex]\sqrt{(u_{m}-u_{n})^{2}+MN^{2}}=\sqrt{(3-(-3))^{2}+3^{2}}=3\sqrt{5}[/tex]


Xong rồi đấy ^^


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21735_u__tags_0_start_0