Giai Nobel 2012
04:20:08 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Chứng minh công thức điện XC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chứng minh công thức điện XC  (Đọc 1876 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« vào lúc: 11:10:40 pm Ngày 07 Tháng Chín, 2014 »

Xin nhờ các thầy hướng dẫn giúp e c/m mấy công thức này:

1. Mạch RLC có [tex]r\neq 0[/tex] và [tex]r<|Z_{L}-Z_{C}|[/tex], để Pdây đạt max thì có cthức Pdây max = [tex]\frac{U^{2}.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]

2. Mạch RLC có C biến thiên, [tex]U_{RC}_{max}=\frac{2U.R}{\sqrt{Z_{L}^{2}+4R^{2}}-Z_{L}}[/tex] khi [tex]Z_{C}=\frac{Z_{L}+\sqrt{Z_{L}^{2}+4R^{2}}}{2}[/tex]

3. Mạch RLC có [tex]\omega[/tex] biến thiên. Khi [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] và [tex]\omega = \omega _{2}[/tex] thì [tex]I_{1}=I_{2}=\frac{I_{o}}{n}[/tex], khi đó [tex]R=\frac{L(\omega _{1}-\omega _{2})}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]


Tuy đã là SV, nhưng e vẫn chưa thể TỰ CHỨNG MINH đc mấy công thức này, mà chỉ đc cung cấp bởi thầy giáo. Nhỡ sau này có đi gia sư, hsinh nó mà hỏi

"cthức này c/m như thế nào" thì e còn biết đường mà trả lời các thầy ạ   Cheesy Cheesy Cheesy


Logged



Keep calm & listen to Gn'R
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:44:34 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2014 »

Xem Một số bài toán cực trị trong mạch RLC nối tiếp - GV Lê Tấn Hậu


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:57:54 am Ngày 10 Tháng Chín, 2014 »

Xin nhờ các thầy hướng dẫn giúp e c/m mấy công thức này:

1. Mạch RLC có [tex]r\neq 0[/tex] và [tex]r<|Z_{L}-Z_{C}|[/tex], để Pdây đạt max thì có cthức Pdây max = [tex]\frac{U^{2}.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
cách an CM tổng quát nhất thường dùng là đạo hàm hoặc xét tính chất tam thức bậc 2
bài 1: cho cái gì thay đổi?


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:37:56 am Ngày 10 Tháng Chín, 2014 »

Xin nhờ các thầy hướng dẫn giúp e c/m mấy công thức này:

1. Mạch RLC có [tex]r\neq 0[/tex] và [tex]r<|Z_{L}-Z_{C}|[/tex], để Pdây đạt max thì có cthức Pdây max = [tex]\frac{U^{2}.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
cách an CM tổng quát nhất thường dùng là đạo hàm hoặc xét tính chất tam thức bậc 2
bài 1: cho cái gì thay đổi?

E qên mất  Sad Có R biến thiên thầy ạ


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:09:18 am Ngày 11 Tháng Chín, 2014 »

Xin nhờ các thầy hướng dẫn giúp e c/m mấy công thức này:

1. Mạch RLC có [tex]r\neq 0[/tex] và [tex]r<|Z_{L}-Z_{C}|[/tex], để Pdây đạt max thì có cthức Pdây max = [tex]\frac{U^{2}.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
[tex]Pd = r.\frac{U^2}{(R+r)^2+(ZL-ZC)^2}[/tex]
do R thay đổi từ 0 nên Pdmax khi Rmin=0 ==> CT


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:17:52 am Ngày 11 Tháng Chín, 2014 »

3. Mạch RLC có [tex]\omega[/tex] biến thiên. Khi [tex]\omega = \omega _{1}[/tex] và [tex]\omega = \omega _{2}[/tex] thì [tex]I_{1}=I_{2}=\frac{I_{o}}{n}[/tex], khi đó [tex]R=\frac{L(\omega _{1}-\omega _{2})}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]


Tuy đã là SV, nhưng e vẫn chưa thể TỰ CHỨNG MINH đc mấy công thức này, mà chỉ đc cung cấp bởi thầy giáo. Nhỡ sau này có đi gia sư, hsinh nó mà hỏi

"cthức này c/m như thế nào" thì e còn biết đường mà trả lời các thầy ạ   Cheesy Cheesy Cheesy
nói rõ Io là giá trị  cường độ dòng khi khi xảy ra cộng hưởng
[tex]\omega_1,\omega_2[/tex] cho cùng I ==> [tex]\omega_1.\omega_2=1/LC[/tex] ==> ZL1=ZC2 và ZC1=ZL2
Do I = Io/n ==> Z = nR ==> [tex]R^2+(ZL1-ZC1)^2=n^2.R^2 ==> R^2(n^2-1) = (ZL1-ZL2)^2 ==> CT[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.