Giai Nobel 2012
10:04:47 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dao động tắt dần khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập dao động tắt dần khó  (Đọc 2223 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 10:40:35 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2014 »

một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g đang đứng yên. Dùng quả cầu B có khối lượng 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/s lúc t=0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là [tex]\mu[/tex] =0,01; g=10m/[tex]s^{2 }[/tex]. Tính vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ t=0.
các thầy các bạn giúp em, em xin cảm ơn ạ



Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:49:10 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2014 »

một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g đang đứng yên. Dùng quả cầu B có khối lượng 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/s lúc t=0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là [tex]\mu[/tex] =0,01; g=10m/[tex]s^{2 }[/tex]. Tính vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ t=0.
các thầy các bạn giúp em, em xin cảm ơn ạ
Hãy tìm kiếm bài cũ coi có hay không trước khi hỏi, xem link: click vào

Hoặc bài giải của cựu mod:
cau 2: Vận tốc cả 2 quả cầu sau va chạm V=mv/(m+M)=0,8m/s
Nếu không có ma sát 2 vật dao động với biên độ được xác điịnh
[tex]\frac{1}{2}KA^{2}=\frac{1}{2}(m+M)V^{2}\Rightarrow A=4cm[/tex]
Gia tốc 2 vật đổi chiều 3 lần: 2 vật từ vị trí cân bằng ra biên rồi về vị trí cân bằng , ra biên và về vị trí cân bằng nên quãng đường 2 vật đi được là S=A-x+A-2x+A-3x+A-4x= 4A-10x với x được tíng như sau
[tex]x=\frac{2Fms}{k}=\frac{2.(m+M)g\mu }{k}=\frac{2.0,25.10.0,01}{100}=0,05cm[/tex]
Mặt khác [tex]\frac{1}{2}(m+M)V^{2}=\frac{1}{2}(m+M)v^{2}+Fms.S\Rightarrow 0,5.250.80^{2}=0,5.250v^{2}+0,01.10.250(16-10.0,05)\Rightarrow v=80cm/s[/tex]



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:53:11 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2014 »

một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g đang đứng yên. Dùng quả cầu B có khối lượng 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/s lúc t=0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là [tex]\mu[/tex] =0,01; g=10m/[tex]s^{2 }[/tex]. Tính vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ t=0.
các thầy các bạn giúp em, em xin cảm ơn ạ
Hãy tìm kiếm bài cũ coi có hay không trước khi hỏi, xem link: click vào

Hoặc bài giải của cựu mod:
cau 2: Vận tốc cả 2 quả cầu sau va chạm V=mv/(m+M)=0,8m/s
Nếu không có ma sát 2 vật dao động với biên độ được xác điịnh
[tex]\frac{1}{2}KA^{2}=\frac{1}{2}(m+M)V^{2}\Rightarrow A=4cm[/tex]
Gia tốc 2 vật đổi chiều 3 lần: 2 vật từ vị trí cân bằng ra biên rồi về vị trí cân bằng , ra biên và về vị trí cân bằng nên quãng đường 2 vật đi được là S=A-x+A-2x+A-3x+A-4x= 4A-10x với x được tíng như sau
[tex]x=\frac{2Fms}{k}=\frac{2.(m+M)g\mu }{k}=\frac{2.0,25.10.0,01}{100}=0,05cm[/tex]
Mặt khác [tex]\frac{1}{2}(m+M)V^{2}=\frac{1}{2}(m+M)v^{2}+Fms.S\Rightarrow 0,5.250.80^{2}=0,5.250v^{2}+0,01.10.250(16-10.0,05)\Rightarrow v=80cm/s[/tex]

em không hiểu chỗ này ạ Gia tốc 2 vật đổi chiều 3 lần: 2 vật từ vị trí cân bằng ra biên rồi về vị trí cân bằng


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:48:32 am Ngày 25 Tháng Tám, 2014 »

em không hiểu chỗ này ạ Gia tốc 2 vật đổi chiều 3 lần: 2 vật từ vị trí cân bằng ra biên rồi về vị trí cân bằng
Vậy thì em nhấp vào link, bài của thầy Thạnh có hình vẽ.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:13:34 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2014 »

bài này mới đúng anh ạ sáng cô em chữa rồi


Logged
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:20:36 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2014 »

bài này mới đúng anh ạ sáng cô em chữa rồi
Shocked Là thầy bạn ạ @@. Không phải anh bạn đâu nhé :-t. Chú ý rút kinh nghiệm Undecided


Logged
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:04:48 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2014 »

bài này mới đúng anh ạ sáng cô em chữa rồi
Shocked Là thầy bạn ạ @@. Không phải anh bạn đâu nhé :-t. Chú ý rút kinh nghiệm Undecided
em biết đâu được chứ @@


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21577_u__tags_0_start_0