06:44:50 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Giúp đỡ bài điện trường khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp đỡ bài điện trường khó  (Đọc 1277 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ex_delta98
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 09:42:38 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2014 »

2 tấm kim loại có cùng diện tích S, đặt song song cách khoảng d nối với nguồn U. Tấm trên được giữ cố định, tấm dưới có bề dày h, khối lượng riêng D đặt trên đế cách điện. Biết tấm dưới không nén lên đế. Tính U.

Bài này giống bài 11.10 LHP, em không biết nếu điện trường không đều (không áp dụng định lí Gauss) thì có giải đc không ?
Em cảm ơn Cheesy


Logged


cao trong luan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:44:09 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2014 »

Bản tụ dưới không né lên đế ta được trọng lượng cân bằng với lực điện trường hay [tex]F=P \Leftrightarrow qE=mg \Leftrightarrow E= \frac{mg}{q}[/tex].
Theo bài 7.3 sách LHP ta có:[tex]E= \frac{\sigma }{2\varepsilon _{0}}= \frac{q}{2\varepsilon _{0}S}[/tex], là CĐĐT do bản phẳng gây ra.
==> [tex]\frac{mg}{q}= \frac{q}{2 \varepsilon _{0}S} \Leftrightarrow D.V.g= \frac{q^{2}}{2 \varepsilon _{0}S} \Leftrightarrow D.S.h.g= \frac{q^{2}}{2 \varepsilon _{0}S} \Leftrightarrow D.S.h.g= \left( \frac{ \varepsilon _{0}S}}d \right)^{2}.\frac{U^{2}}{2 \varepsilon _{0}S}[/tex]
==> [tex]U=d \sqrt{\frac{2Dhg}{ \varepsilon _{0}}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:40:48 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
ex_delta98
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:14:52 pm Ngày 08 Tháng Chín, 2014 »

Bản tụ dưới không né lên đế ta được trọng lượng cân bằng với lực điện trường hay [tex]F=P \Leftrightarrow qE=mg \Leftrightarrow E= \frac{mg}{q}[/tex].
Theo bài 7.3 sách LHP ta có:[tex]E= \frac{\sigma }{2\varepsilon _{0}}= \frac{q}{2\varepsilon _{0}S}[/tex], là CĐĐT do bản phẳng gây ra.
==> [tex]\frac{mg}{q}= \frac{q}{2 \varepsilon _{0}S} \Leftrightarrow D.V.g= \frac{q^{2}}{2 \varepsilon _{0}S} \Leftrightarrow D.S.h.g= \frac{q^{2}}{2 \varepsilon _{0}S} \Leftrightarrow D.S.h.g= \left( \frac{ \varepsilon _{0}S}}d \right)^{2}.\frac{U^{2}}{2 \varepsilon _{0}S}[/tex]
==> [tex]U=d \sqrt{\frac{2Dhg}{ \varepsilon _{0}}}[/tex]

Em ghi rất rõ trong trường hợp điện trường không đều, khoảng cách giữa 2 bản tương đương chìu dài cũng bản => không áp dụng định lí Gauss rồi mà Huh


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21557_u__tags_0_start_0