Giai Nobel 2012
11:44:28 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài về con lắc đơn vướng đinh

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài về con lắc đơn vướng đinh  (Đọc 8851 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
joker891159
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 06:48:43 am Ngày 17 Tháng Tám, 2014 »

Nhờ mọi người giải hộ em bài này.
Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ có chiều dài L=1m , cho g = \pi bình phương .khi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng một cây đinh ở vị trí cách điểm cố định của dây treo theo phương thẳng đứng một đoạn là x=75cm , chu kỳ dao động của con lắc vướng đinh là:
A .1s
B. 1,5s
C. 2s
D. 2,5s


Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:52:43 am Ngày 17 Tháng Tám, 2014 »

Nhờ mọi người giải hộ em bài này.
Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ có chiều dài L=1m , cho g = \pi bình phương .khi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng một cây đinh ở vị trí cách điểm cố định của dây treo theo phương thẳng đứng một đoạn là x=75cm , chu kỳ dao động của con lắc vướng đinh là:
A .1s
B. 1,5s
C. 2s
D. 2,5s
Mình xin giải bài này như sau:
Chu kì của con lắc khi không bị vướng đinh là [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}=2\pi \sqrt{\frac{1}{\pi ^{2}}}=2(s)[/tex]
Chu kì của con lắc khi chiều dài dây treo giảm 75 cm là: [tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l'}{g}}[/tex]
Ta có: [tex]\frac{T'}{T}=\frac{2\pi \sqrt{\frac{l'}{g}}}{2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}}=\sqrt{\frac{l'}{l}}=\sqrt{\frac{1-0,75}{1}}=0,5\Rightarrow T'=0,5T=1(s)[/tex]
Theo định luật bảo toàn cơ năng thì con lắc sau khi bị vướng đinh vẫn lên đến độ cao như khi không vướng đinh (khi thế năng cực đại)
Theo hình vẽ thì vật đi từ A -> vị trí cân bằng O mất thời gian [tex]\frac{T}{4}[/tex],vật đi từ O đến A' mất thời gian [tex]\frac{T'}{4}[/tex]
Suy ra chu kì của con lắc vướng đinh là [tex]T_{vd}=2.(\frac{T}{4}+\frac{T'}{4})=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+1}{2}=1,5(s)[/tex]
Vậy đáp án là B
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ



Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:03:03 am Ngày 17 Tháng Tám, 2014 »

Nhờ mọi người giải hộ em bài này.
Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ có chiều dài L=1m , cho g = \pi bình phương .khi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng một cây đinh ở vị trí cách điểm cố định của dây treo theo phương thẳng đứng một đoạn là x=75cm , chu kỳ dao động của con lắc vướng đinh là:
A .1s
B. 1,5s
C. 2s
D. 2,5s
Mình xin giải bài này như sau:
Chu kì của con lắc khi không bị vướng đinh là [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}=2\pi \sqrt{\frac{1}{\pi ^{2}}}=2(s)[/tex]
Chu kì của con lắc khi chiều dài dây treo giảm 75 cm là: [tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l'}{g}}[/tex]
Ta có: [tex]\frac{T'}{T}=\frac{2\pi \sqrt{\frac{l'}{g}}}{2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}}=\sqrt{\frac{l'}{l}}=\sqrt{\frac{1-0,75}{1}}=0,5\Rightarrow T'=0,5T=1(s)[/tex]
Theo định luật bảo toàn cơ năng thì con lắc sau khi bị vướng đinh vẫn lên đến độ cao như khi không vướng đinh (khi thế năng cực đại)
Theo hình vẽ thì vật đi từ A -> vị trí cân bằng O mất thời gian [tex]\frac{T}{4}[/tex],vật đi từ O đến A' mất thời gian [tex]\frac{T'}{4}[/tex]
Suy ra chu kì của con lắc vướng đinh là [tex]T_{vd}=2.(\frac{T}{4}+\frac{T'}{4})=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+1}{2}=1,5(s)[/tex]
Vậy đáp án là B
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ


Bạn giải đúng.
ở cách tính T' ta chỉ cần thay số với l' = 0,25m là được
Và kết quả ghi nhớ là T=(T+T')/2


Logged

Trying every day!
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:41:08 pm Ngày 17 Tháng Tám, 2014 »

cái này dùng công thức tính nhanh là ok mà chu kì con lắc bằng nửa chu kì con lắc dao động với l=1m + nửa chu kì con lắc dao động với chiều dài 0,25m hay
T=(T+T')/2   


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21532_u__tags_0_start_msg83414