Giai Nobel 2012
01:09:19 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về con lắc lò xo  (Đọc 1113 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 11:30:40 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2014 »

1.Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương được biểu diễn theo hai pt sau : x_1 = 3 sin(20t) cm và x_2 = 2 sin (20t - [tex]\pi /3[/tex]) cm. Lấy gốc thế năng là VTCB của vật. Tính cơ năng của vật.

2.Một vật nhỏ khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k, sau đó mắc phía dưới vật đó một vật có khối lượng M. Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là g. Cắt đứt nhanh dây nối M và m thì vật dao động điều hoà với biên độ là bao nhiêu?

3.Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi k = 100 N/m  một đầu lò xo được treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm m_1 = 0,5 kg; m_1 được gắn với chất điểm thứ hai m_2 = m_1. Hệ vật có thể dao động không ma sát theo trục của lò xo. Tại thời điểm ban đầu ta truyền cho hệ vật một vận tốc hướng xuống và có độ lớn là 1 m/s. Chọn gốc thời gian khi hai vật bắt đầu dao động. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 10 N. Lấy g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex], thời điểm hai vật tách khỏi nhau.

Mọi người giúp mình trả lời với.
 
 
« Sửa lần cuối: 11:39:01 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2014 gửi bởi miamiheat(HSBH) »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:51:54 am Ngày 13 Tháng Tám, 2014 »

1.Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương được biểu diễn theo hai pt sau : x_1 = 3 sin(20t) cm và x_2 = 2 sin (20t - [tex]\pi /3[/tex]) cm. Lấy gốc thế năng là VTCB của vật. Tính cơ năng của vật.
Dùng máy tính tổng hợp x1,x2
W=1/2mw^2.A^2 (A biên độ tổng hợp)


Logged
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:46:01 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2014 »

2.Một vật nhỏ khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k, sau đó mắc phía dưới vật đó một vật có khối lượng M. Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là g. Cắt đứt nhanh dây nối M và m thì vật dao động điều hoà với biên độ là bao nhiêu?
bài này dao động vời biên độ A=(m+M).g/k. tức chính là độ dãn của lõ xo tại vị trí cân bằng khi treo hai vật đó bạn!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:09:26 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2014 »

3.Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi k = 100 N/m  một đầu lò xo được treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm m_1 = 0,5 kg; m_1 được gắn với chất điểm thứ hai m_2 = m_1. Hệ vật có thể dao động không ma sát theo trục của lò xo. Tại thời điểm ban đầu ta truyền cho hệ vật một vận tốc hướng xuống và có độ lớn là 1 m/s. Chọn gốc thời gian khi hai vật bắt đầu dao động. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 10 N. Lấy g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex], thời điểm hai vật tách khỏi nhau.
Mọi người giúp mình trả lời với.
+Biên độ dao động hệ nếu chưa bung
V=AW ==> A = 1/10=0,1m
Vật m2 có hai lực tác dụng P2 và F
Phương trình II niuton
(chọn chiều + hướng xuống)
P-F=m.a=-m.w^2.x ==> 5/mw^2=x = 0,1(m)
==> ngay tại lúc bung vật đang ở biên dưới ==> t=T/4


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21493_u__tags_0_start_msg83289