Giai Nobel 2012
10:36:01 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về đường cực tiểu, cực đại

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về đường cực tiểu, cực đại  (Đọc 2564 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kongacon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 10:40:09 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2014 »

1. Trong thí nghiệm gia thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp giao động với tần số 80Hz và lan truyền với tốc độ 0.8m/s. Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20.25cm và 26.75cm ở trên
Đáp án: Đường cực tiểu thứ 7

Về bài này em chưa hiểu lắm:
- Làm sao để biết được hai nguồn cùng pha hay ngược pha?
- Em tính lamda = 1cm  =>  (26.75-20.25)/1=6.5 => K=6
Vậy M nằm trên đường cực tiểu thứ 6 (em tự cho là hai nguồn cùng pha)
Vậy cách giải nào sai chỗ nào ạ. Hay đường đường cực tiểu thứ 7 là tính luôn K=0 ?

Tương tự nếu đổi đề lại từ 26.75 thành 36.25 => (26.25-20.25)/1=6 => K=6 thì M nằm trên đường vân cực đại thứ mấy ạ?

2. Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt nước dao động cùng pha. Xét về một phía đường trung trực của S1, S2 thấy điểm M có MS1 - MS2 = 27 mm và điểm N có NS1 - NS2 = 51 mm nằm trên 2 vân giao thoa có cùng biên độ dao động. Biết rằng xen kẽ 2 vân này có 3 vân cùng loại. Hỏi vân giao thoa qha M là vân nào?
Đáp án: Vân cực tiểu thứ 4

Tính được lamda = 6mm
Suy ra vân qua M: 27/6 = 4.5 lamda ứng với K=4
Nếu như câu trên thì đáp án phải là vân cực tiểu thứ 5 chứ ạ?

Mong mọi người giúp đỡ. Em cảm ơn nhiều ạ!


Logged


kongacon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:41:32 am Ngày 13 Tháng Tám, 2014 »

Up, mọi người giúp e với ạ


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:42:44 am Ngày 13 Tháng Tám, 2014 »

Bài 1:
- Em sử dụng điều kiện cực đại, cực tiểu. Giả sử hai nguồn cùng pha
điều kiện cực đại là [tex]d_{2}-d_{1}=k\lambda[/tex] -> k = 6,5 (loại)
điều kiện cực tiểu là : [tex]d_{2}-d_{1}=(2k+1)\lambda/2[/tex] -> k = 6 tức đường cực tiểu thứ 7.
 Phần thay đổi thứ tự tương tự. Có điều, đề bài trên của em thiếu dữ kiện về độ lệch pha giữa hai nguồn.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21492_u__tags_0_start_msg83296