Giai Nobel 2012
01:39:48 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số vấn đề về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số vấn đề về con lắc lò xo  (Đọc 1511 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 12:08:40 am Ngày 10 Tháng Tám, 2014 »

1. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và cơ năng là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo và không nhỏ hơn 1N là 0,1 s. Tốc độ lớn nhất của vật theo cm/s.

2.Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Với biên độ thích hợp thì vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Biết dây AB chỉ chịu lực kéo tối đa là 3N và g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex]. Tìm biên độ dao động A cực đại thích hợp nói trên.

3.Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt trên mp ngang, nhẵn. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm m_1 = 0,5 kg; m_1 được gắn với chất điểm thứ hai m_2 = m_1. Hệ vật có thể dao động không ma sát theo trục của lò xo. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí mà lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian khi buông 2 vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm hai vật tách khỏi nhau?

Mọi người giúp mình trả lời với.       


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:41:27 am Ngày 10 Tháng Tám, 2014 »

1. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và cơ năng là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo và không nhỏ hơn 1N là 0,1 s. Tốc độ lớn nhất của vật theo cm/s.
Mọi người giúp mình trả lời với.       
HD:
   [tex]\bullet[/tex]   lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N [tex]\Rightarrow F_{max}=kA[/tex] (1)
   [tex]\bullet[/tex]   cơ năng là 0,1J [tex]\Rightarrow E=\frac{1}{2}kA^2[/tex]  (2)
(1) và (2)  [tex]\Rightarrow A=...[/tex] (3)

   [tex]\bullet[/tex]   lực đàn hồi là lực kéokhông nhỏ hơn 1N  [tex]\Rightarrow[/tex] Hình vẽ. [tex]\Rightarrow[/tex]   [tex]\omega[/tex] (4)
(3) và (4)  [tex]\Rightarrow v_{max}=A\omega=...[/tex]   ~O) ~O) ~O)



Logged
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:48:54 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2014 »

[quote author=allstar(HSBH) link=topic=21473.msg83214#msg83214 date=1407600520

2.Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Với biên độ thích hợp thì vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Biết dây AB chỉ chịu lực kéo tối đa là 3N và g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex]. Tìm biên độ dao động A cực đại thích hợp nói trên.

3.Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt trên mp ngang, nhẵn. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm m_1 = 0,5 kg; m_1 được gắn với chất điểm thứ hai m_2 = m_1. Hệ vật có thể dao động không ma sát theo trục của lò xo. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí mà lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian khi buông 2 vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm hai vật tách khỏi nhau?

[/quote]

Mọi người giải giúp mình câu 2 và câu 3 với.


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:30:16 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2014 »

2.Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Với biên độ thích hợp thì vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Biết dây AB chỉ chịu lực kéo tối đa là 3N và g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex]. Tìm biên độ dao động A cực đại thích hợp nói trên.

Lực căng dây cực đại ở vị trí cân băng: [tex]T_{max}=P+F_{ht}=mg+m\frac{v_{max}^2}{l}[/tex]
   [tex]\bullet[/tex]   chịu lực kéo tối đa là 3N   [tex]\Rightarrow T=mg+m\frac{v_{max}^2}{l}\leq 3[/tex]
   [tex]\Leftrightarrow \frac{(A\omega)^2}{l}\leq 1[/tex]   [tex]\Rightarrow A\leq...[/tex]    ~O) ~O) ~O)



Logged
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:58:27 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2014 »

[quote author=allstar(HSBH) link=topic=21473.msg83214#msg83214 date=1407600520

3.Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt trên mp ngang, nhẵn. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm m_1 = 0,5 kg; m_1 được gắn với chất điểm thứ hai m_2 = m_1. Hệ vật có thể dao động không ma sát theo trục của lò xo. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí mà lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian khi buông 2 vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm hai vật tách khỏi nhau?


Mọi người giải giúp mình câu 3 với.


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:17:43 am Ngày 11 Tháng Tám, 2014 »


3.Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt trên mp ngang, nhẵn. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm m_1 = 0,5 kg; m_1 được gắn với chất điểm thứ hai m_2 = m_1. Hệ vật có thể dao động không ma sát theo trục của lò xo. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí mà lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian khi buông 2 vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm hai vật tách khỏi nhau?

Mọi người giải giúp mình câu 3 với.


Cần lưu ý rằng: Hai vật bị bong ra chỉ khi hai vật dao động trong đoạn từ VTCB đến biên A (Lò xo bị dãn)

Xét vật m2: [tex]F=am_2[/tex]
   [tex]\bullet[/tex]   Tại vị trí bị bong F=-1N [tex]\Rightarrow -1=am_2\Rightarrow a=-2(m/s^2)[/tex]
   Lại có: [tex]a=-\omega ^2x[/tex] với [tex]\omega ^2=\frac{k}{m_1+m_2}[/tex]  [tex]\Rightarrow x=2(cm)=\frac{A}{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] Thời điểm cần tìm là khoảng thời gian hai vật đi từ biên -A đến A/2
[tex]t=\frac{T}{4}+\frac{T}{12}=...[/tex]    ~O) ~O) ~O)





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21473_u__tags_0_start_0