06:54:34 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Điện trường (cấn giúp đỡ và giải đáp)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện trường (cấn giúp đỡ và giải đáp)  (Đọc 1520 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 12:52:35 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 »

Hai điện tích [tex]q_{1} = 8.10^{-8}C[/tex], [tex]q_{2} = -8.10^{-8}C[/tex] đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên [tex]q_{3} = 8.10^{-8}C[/tex], nếu [tex]q_{3}[/tex]q3 đặt tại C có:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.   
b. CA = 8cm, CB = 10cm.   
c. CA = CB = 6 cm.


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:27:40 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 »

Hai điện tích [tex]q_{1} = 8.10^{-8}C[/tex], [tex]q_{2} = -8.10^{-8}C[/tex] đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên [tex]q_{3} = 8.10^{-8}C[/tex], nếu [tex]q_{3}[/tex]q3 đặt tại C có:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.   
b. CA = 8cm, CB = 10cm.   
c. CA = CB = 6 cm.
Nhắc nhở: Lần đăng bài sau vui lòng đưa phần nhờ giúp đỡ vào trong nội dung bài đăng. Không ghi trên tiêu đề. ho:)
HD:
Dựa vào các giá trị độ dài đã cho ta có hình vẽ trong 3 trường hợp như sau:



Đến đây e tính giá trị [tex]F_{13}[/tex] và [tex]F_{23}[/tex] trong từng trường hợp

Sau đó sử dụng phương pháp tổng hợp lực để tính lực tổng hợp tác dụng lên q3 ~O)

« Sửa lần cuối: 04:33:11 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:55:13 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 »

  Thầy ơi! Trường hợp câu a) thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng chứ nhỉ!


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:26:56 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 »

Thầy ơi! Trường hợp câu a) thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng chứ nhỉ!
Ngại quá  mcd-) Mắt nhắm mắt mở thế nào ấy nhĩ!

Cảm ơn SầuRiêng lắm lắm  :x  (Đã sửa)
« Sửa lần cuối: 04:33:49 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
cao trong luan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:45:22 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2014 »

a) Theo đề bài ta có các điện tích nằm trên cùng một đường thẳng. Các lực tác dụng cùng chiều hướng từ A đến B.
 F13[tex]=F_{13}+F_{32}=k.\frac{\left|q_{1}.q_{3} \right|}{CA^{2}}+k.\frac{\left|q_{3}.q_{2} \right|}{AB^{2}}=k.q^{2}\left(\frac{1}{16.10^{-4}} + \frac{1}{4.10^{-4}}\right)=0.18 (N)[/tex], với [tex]\left|q_{1} \right|=\left|q_{2} \right|=\left|q_{3} \right|=q[/tex].
b) Theo đề bài ta thấy khoảng cách giữa các điện tích hình thành nên một tam giác vuông tại A.
F13 hướng từ A đến C.
F32 hướng từ C đến B.
Tính F13 và F32. Góc giữa hai lực.(Tự tính, rất dễ)==> F tổng.
c) Theo đề bài ta suy ra các điện tích hình thành nên một tam giác đều cạnh a=6cm.
Tính F13, F32. Gọi F là lực tổng.==> F=2F13.cos300.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21374_u__tags_0_start_0