Giai Nobel 2012
06:34:49 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động điều hòa hay và khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động điều hòa hay và khó  (Đọc 2666 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kimdu96
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 11:01:26 pm Ngày 28 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người giải giúp em với ạ
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc  [tex]$\omega$[/tex]. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t=0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t=0,95, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn [tex]$v= -\omega x$[/tex] lần thứ 5. Lấy [tex]$\pi ^2=10$[/tex]. Độ cứng của lò xo là: A.85 N/m    B. 37 N/m     C. 20 N/m      D. 25 N/m

 Bài 2: Gọi M,N,I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy [tex]$\pi ^2=10$[/tex]. Vật dao động với tần số là: A.2,9 Hz     B. 3,5 Hz      C. 1,7 Hz           D. 2,5 Hz


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:50:56 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người giải giúp em với ạ
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc  [tex]$\omega$[/tex]. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t=0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t=0,95, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn [tex]$v= -\omega x$[/tex] lần thứ 5. Lấy [tex]$\pi ^2=10$[/tex]. Độ cứng của lò xo là: A.85 N/m    B. 37 N/m     C. 20 N/m      D. 25 N/m

[tex]\bullet[/tex]    vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn [tex]$v= -\omega x$[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] Vị trí [tex]x=\pm A\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex] (Lưu ý: 1 chu kỳ vật đi qua vị trí này 2 lần)

[tex]\bullet[/tex]    lần thứ 5  [tex]\Rightarrow[/tex] Thời gian : [tex]t=\frac{T}{4}+2T+\frac{T}{8}=0,95\Rightarrow T=0,4(s)[/tex]

 [tex]\Rightarrow[/tex] k=25 (N/m)   ~O)



Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:03:35 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người giải giúp em với ạ

 Bài 2: Gọi M,N,I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy [tex]$\pi ^2=10$[/tex]. Vật dao động với tần số là: A.2,9 Hz     B. 3,5 Hz      C. 1,7 Hz           D. 2,5 Hz

 
[tex]\bullet[/tex]  khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm  [tex]\Rightarrow[/tex]  [tex]l_{max}=l_0+\Delta l+A=3MN=36(cm)[/tex] (1)

[tex]\bullet[/tex]  tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3  [tex]\Rightarrow[/tex]  [tex]\frac{k(\Delta l+A)}{k(\Delta l-A)}=3\Rightarrow \Delta l=2A[/tex] (2)

Thế (2) vào (1)   [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]\Delta l=4(cm)[/tex] 

[tex]\Rightarrow[/tex] [tex]f=2,5 (Hz)[/tex] ~O)



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:51:18 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người giải giúp em với ạ
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc  [tex]$\omega$[/tex]. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t=0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t=0,95, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn [tex]$v= -\omega x$[/tex] lần thứ 5. Lấy [tex]$\pi ^2=10$[/tex]. Độ cứng của lò xo là: A.85 N/m    B. 37 N/m     C. 20 N/m      D. 25 N/m

 Bài 2: Gọi M,N,I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy [tex]$\pi ^2=10$[/tex]. Vật dao động với tần số là: A.2,9 Hz     B. 3,5 Hz      C. 1,7 Hz           D. 2,5 Hz


Các bài này là đề đại học năm nay và các năm trước, bạn tìm là có hết, ví dụ:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21129.15



Logged
Tags: Dao động điều hòa hay và khó 
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.