03:13:48 am Ngày 12 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Sự thay đổi chu kì do các yếu tố bên ngoài gây ra

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sự thay đổi chu kì do các yếu tố bên ngoài gây ra  (Đọc 2426 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 08:33:22 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

1.Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kì dao động là T = 2s; khi lần lượt tích điện cho vật treo q_1 và q_2 thì chu kì dao động tương ứng là T_1 = 2,4 s và T_2 = 1,6 s. Tỉ số q_1/q_2 là?

2.Có ba con lắc đơn cùng chiều dài, cùng khối lượng, cùng được treo trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q_1 và q_2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kì dao động nhỏ của chúng lần lượt là T_1, T_2 và T_3 với T_1 = T_3/3; T_2 = 5T_3/3. Tỉ số q_1/ q_2 là?

Mọi người giúp mình trả lời với.       


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:27:44 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

1.Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kì dao động là T = 2s; khi lần lượt tích điện cho vật treo q_1 và q_2 thì chu kì dao động tương ứng là T_1 = 2,4 s và T_2 = 1,6 s. Tỉ số q_1/q_2 là?
Mọi người giúp mình trả lời với.       

T1 > T => g' < g => F ' < F
=> lực điện ngược chiều trọng lực
E hướng xuống vậy q1 <0
tương tự có q2 > 0
nghĩa là q1/q2 < 0
T/T1 = 5/6 => 25/36 = g1 / g = [tex]\frac{P -F1 }{P}[/tex] => F1 = [tex]\frac{11P}{36}[/tex]
T/T2 = 5/4 => 25/16 = g2/g = [tex]\frac{P+F2 }{P}[/tex] => F2 =  [tex]\frac{9P}{16}[/tex]
F1/F2 = q1/q2 =
nhớ là dấu âm
Hy vọng k tính nhầm....bạn kiểm tra các kết quả
 
« Sửa lần cuối: 10:29:40 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:33:48 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

2.Có ba con lắc đơn cùng chiều dài, cùng khối lượng, cùng được treo trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q_1 và q_2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kì dao động nhỏ của chúng lần lượt là T_1, T_2 và T_3 với T_1 = T_3/3; T_2 = 5T_3/3. Tỉ số q_1/ q_2 là?
Mọi người giúp mình trả lời với.       

làm tương tự bài 1
tỉ số sẽ mang dấu âm ( 1 cái lớn hơn T3, 1 cái nhỏ hơn)
T1/ T3 = 1/3 => 1/9 = g/g1 = ....
T2/T3 = 5/3 => 25/9 = g/g2 = ....
F1/F2 = q1/q2 = .....


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:54:10 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2014 »

1.Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kì dao động là T = 2s; khi lần lượt tích điện cho vật treo q_1 và q_2 thì chu kì dao động tương ứng là T_1 = 2,4 s và T_2 = 1,6 s. Tỉ số q_1/q_2 là?
  
Mình thì ko suy luận cầu kì như anh Bad, chỉ biết biến đổi thuần túy kiểu này thôi

[tex]\vec{E}[/tex] hướng xuống nên

[tex]T_{1}=2\pi \sqrt{\frac{l}{g+\frac{q_{1}E}{m}}}\Rightarrow q_{1}=\frac{\frac{(2\pi )^{2}ml}{T_{1}^{2}}-mg}{E}[/tex]

[tex]T_{2}=2\pi \sqrt{\frac{l}{g+\frac{q_{2}E}{m}}}\Rightarrow q_{2}=\frac{\frac{(2\pi )^{2}ml}{T_{2}^{2}}-mg}{E}[/tex]

[tex]\frac{q_{1}}{q_{2}}=...=\frac{(2\pi )^{2}l-gT_{1}^{2}}{(2\pi )^{2}l-gT_{2}^{2}}[/tex] (1)

Khi chưa có điện trường thì [tex]T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow l=g.(\frac{T}{2\pi})^{2}[/tex] (2)

Thay (2) vào (1) [tex]\Rightarrow \frac{q_{1}}{q_{2}}=\frac{gT^{2}-gT_{1}^{2}}{gT^{2}-gT_{2}^{2}}=\frac{T^{2}-T_{1}^{2}}{T^{2}-T_{2}^{2}}=-\frac{11}{9}[/tex]





Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21359_u__tags_0_start_0