Giai Nobel 2012
07:58:32 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Năng lượng con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Năng lượng con lắc lò xo  (Đọc 3197 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 10:39:13 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2014 »

1.Một vật khối lượng m = 100 g dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 2 Hz, tại thời điểm t_1 vật có li độ x_1 = -5 cm, sau đó 1,25 s thì vật có thế năng?

2.Một vật dao động với tần số f = 2 Hz, tại thời điểm t _1 vật đang có động năng bằng 3 lần thế năng, đến thời điểm t _1 = t_1 + 1/12 s thì thế năng của nó có thể bằng?

3.Một con lắc lò xo có m = 200 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l_0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s^{2}. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng 0 và lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là?

Mọi người giải giúp mình với.


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:47:41 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2014 »

Đệ tử thầy Dương & đăng 19 bài rồi (không tính bài này) mà còn chưa nhớ quy định à?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:02:18 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2014 »

Đệ tử thầy Dương & đăng 19 bài rồi (không tính bài này) mà còn chưa nhớ quy định à?
Lúc đó vội nên em quên mất, thầy và mọi người giải giúp em với.
Với thầy xoá bài "Năng lượng con lắc lò xo" cũ hộ em với.
Cảm ơn thầy.


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:12:32 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2014 »

1.Một vật khối lượng m = 100 g dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 2 Hz, tại thời điểm t_1 vật có li độ x_1 = -5 cm, sau đó 1,25 s thì vật có thế năng?
Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], vật có [tex]W_{t}_{1}=\frac{1}{2}kx_{1}^{2}=\frac{1}{2}.m(2\pi f)^{2}x_{1}^{2}=...[/tex]

[tex]T=0,5(s)[/tex]

[tex]\Delta t=1,25(s)=2T+\frac{T}{2}[/tex]

Sau [tex]2T[/tex] vật lại về vị trí cũ nên thế năng vẫn như cũ. Sau đó [tex]\frac{T}{2}[/tex], vật đến vị trí [tex]x_{2}=-x_{1}[/tex] nên [tex]W_{t}_{2}=W_{t}_{1}[/tex]







Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:21:45 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2014 »

2.Một vật dao động với tần số f = 2 Hz, tại thời điểm t _1 vật đang có động năng bằng 3 lần thế năng, đến thời điểm t _2 = t_1 + 1/12 s thì thế năng của nó có thể bằng?

Vị trí vật đang có động năng bằng 3 lần thế năng là [tex]x_{1}=\frac{A}{2}[/tex]

[tex]T=0,5(s)[/tex]

[tex]\Delta t=\frac{1}{12}(s)=\frac{T}{6}[/tex]

Sau [tex]\frac{T}{6}[/tex], vật có thể chạy ra biên hoặc đến vị trí [tex]x_{2}=-\frac{A}{2}[/tex]

 - Ở biên thì [tex]W_{t}[/tex] đạt [tex]max[/tex]

 - Ở vị trí [tex]x_{2}=-\frac{A}{2}[/tex] thì [tex]W_{d}=3W_{t}\Leftrightarrow W_{t}=\frac{1}{3}W_{d}[/tex]






Logged

Keep calm & listen to Gn'R
miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:12:19 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2014 »

1.Một vật khối lượng m = 100 g dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 2 Hz, tại thời điểm t_1 vật có li độ x_1 = -5 cm, sau đó 1,25 s thì vật có thế năng?

2.Một vật dao động với tần số f = 2 Hz, tại thời điểm t _1 vật đang có động năng bằng 3 lần thế năng, đến thời điểm t _1 = t_1 + 1/12 s thì thế năng của nó có thể bằng?

3.Một con lắc lò xo có m = 200 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l_o= 30 cm. Lấy g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex] . Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng 0 và lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là?

Mọi người giải giúp mình với.

Bài 3 chưa được giải đáp mọi người giải giúp mình với.


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:19:30 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2014 »

3.Một con lắc lò xo có m = 200 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l_0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s^{2}. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng 0 và lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là?
+ l = 28 thì v=0 => vật đang ở biên trên
=> [tex]A-\Delta l=30-28=2cm[/tex] (1)
+ Fdh=k( [tex]A-\Delta l[/tex])=2N (2)
+ [tex]\Delta l=mg/k[/tex] (3)
Từ (1), (2) và (3)=>k và A
=>W
(Bạn chú ý đổi đơn vị nha)




Logged
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:25:27 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2014 »

3.Một con lắc lò xo có m = 200 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l_0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s^{2}. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng 0 và lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là?
Mình xin giải bài này như sau:
Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn đoạn [tex]\Delta l_{o}[/tex] => chiều dài lò xo lúc này là [tex]l_{o}+\Delta l_{o}[/tex]
Khi vật có vận tốc bằng 0 thì vật đang ở VT biên âm => [tex]l_{o}+\Delta l_{o}-A=28(cm)[/tex][tex]\Rightarrow A-\Delta l_{o}=l_{o}-28=30-28=2(cm)=0,02 (m)[/tex][tex]\Rightarrow A>\Delta l_{o}[/tex] => Tại biên, lực đàn hồi là: [tex]F_{dh}=k.(A-\Delta l_{o})[/tex] [tex]\Leftrightarrow 2=k.0,02\Leftrightarrow k=100 (N/m)[/tex]
[tex]\Rightarrow \Delta l_{o}=\frac{mg}{k}=\frac{0,2.10}{100}=0,02(m) \Rightarrow A=\Delta l_{o}+0,02=0,02+0,02=0,04(m)[/tex]
[tex]=> W=\frac{1}{2}kA^{2}=\frac{1}{2}.100.(0,04)^{2}=8.10^{-2} (J)[/tex]
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp với ạ 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.