Giai Nobel 2012
02:11:18 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập con lắc lò xo thẳng đứng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập con lắc lò xo thẳng đứng  (Đọc 1531 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phanhuantom
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 07:52:53 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2014 »

1 con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với A=4√2 (cm). Trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g=π^2 (m/s^2). Tìm chu kì dao động.


Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:02:49 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

1 con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với A=4√2 (cm). Trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g=π^2 (m/s^2). Tìm chu kì dao động.
Bài sai quy định, đề nghị đọc kỹ QUY ĐỊNH CẦN THIẾT!
Mình xin thay mặt các thầy giải bài này, nếu bị xóa hay khóa thì bạn chịu khó đăng lại vậy:
vì thời gian dãn gấp 3 lần thời gian nén nên theo hình ta có [tex]\Delta l_{o}=\frac{A\sqrt{2}}{2}=\frac{4\sqrt{2}\sqrt{2}}{2}=4[/tex]
Khi đó [tex]\Delta l_{o}=\frac{mg}{k}\Rightarrow k=\frac{mg}{\Delta l_{o}}\Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{g}{\Delta l_{o}}}=\sqrt{\frac{\pi ^{2}}{4}}=\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow T=\frac{2\pi }{\omega }=\frac{2\pi }{\frac{\pi }{2}}=4(s)[/tex]


Logged
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:11:07 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

Cái [tex]\Delta l_{o}=4cm=4.10^{-2}m[/tex]
Bạn thay lại vào tính ra T=0,4(s) nhé!
Đây là hình minh họa


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:28:19 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

1 con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với A=4√2 (cm). Trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g=π^2 (m/s^2). Tìm chu kì dao động.
Từ lần sau bạn nên viết thêm câu: "nhờ các thầy giúp em bài này" nếu ko muốn bị xóa bài, ko mất nhiều tgian để đánh dòng chữ đó đâu  Cheesy


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
phanhuantom
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:32:34 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

1 con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với A=4√2 (cm). Trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g=π^2 (m/s^2). Tìm chu kì dao động.
Từ lần sau bạn nên viết thêm câu: "nhờ các thầy giúp em bài này" nếu ko muốn bị xóa bài, ko mất nhiều tgian để đánh dòng chữ đó đâu  Cheesy
Lần đầu đăng bài nên em chưa rõ mong mọi người tha thứ


Logged
phanhuantom
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:46:49 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

1 con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với A=4√2 (cm). Trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g=π^2 (m/s^2). Tìm chu kì dao động.
Bài sai quy định, đề nghị đọc kỹ QUY ĐỊNH CẦN THIẾT!
Mình xin thay mặt các thầy giải bài này, nếu bị xóa hay khóa thì bạn chịu khó đăng lại vậy:
vì thời gian dãn gấp 3 lần thời gian nén nên theo hình ta có [tex]\Delta l_{o}=\frac{A\sqrt{2}}{2}=\frac{4\sqrt{2}\sqrt{2}}{2}=4[/tex]
Khi đó [tex]\Delta l_{o}=\frac{mg}{k}\Rightarrow k=\frac{mg}{\Delta l_{o}}\Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{g}{\Delta l_{o}}}=\sqrt{\frac{\pi ^{2}}{4}}=\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow T=\frac{2\pi }{\omega }=\frac{2\pi }{\frac{\pi }{2}}=4(s)[/tex]
Cho em hỏi cái công thức tính [tex]\Delta l__{o}[/tex] ở đâu có vậy ạ. Hình như em chưa có học công thức đó


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:58:51 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

Ý em là công thức [tex]\Delta l_{o}=\frac{m.g}{k}[/tex] á???

Ở VTCB, lò xo dãn 1 đoạn [tex]\Delta l_{o}[/tex] so với ban đầu, tại đó [tex]F_{dh}=P\Rightarrow k.\Delta l_{o}=mg\Rightarrow \Delta l_{o}=\frac{m.g}{k}[/tex]

Cung cấp luôn cho e 1 công thức nữa thường xuyên sử dụng: [tex]\Delta l_{o}=\frac{g}{\omega ^{2}}[/tex], cái này thì từ cái trên mà biến đổi ra thôi  Cheesy




Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21285_u__tags_0_start_msg82740