04:48:31 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Vật lý 12 dao động điều hòa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vật lý 12 dao động điều hòa  (Đọc 3262 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
MTP
Học sINH
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 10:08:43 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1:Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T=1,5s và biên độ A=4cm,pha ban đầu là 5pi/6,Tính từ lúc t=0 vật có tọa độ x=-2cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào.
câu 2:1 vật có PTDĐ:X=4cos(4pit+pi/6)cm.Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x=2cm,kể từ lúc t=0 là..
tks m.n Cheesy


Logged



Tuấn PRo :v
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:43:25 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

Bài 2:

Trong [tex]1T[/tex] vật đi qa vị trí x cho trước 2 lần (nếu ko tính về chiều)

Tách [tex]2009=2008+1[/tex]. Sau khi vật đi được khoảng tgian là [tex]1004T[/tex] thì vật qa vị trí [tex]x=2(cm)[/tex] 2008 lần, còn 1 lần nữa

Ban đầu vật ở vị trí [tex]x_{o}=2\sqrt{3}(cm)[/tex], sau [tex]\Delta t=1004T[/tex], vật lại về chỗ đó, và giờ chỉ cần chạy tiếp đến [tex]x=2(cm)[/tex] là xong

Mà ta biết, khi đi từ [tex]A\frac{\sqrt{3}}{2}\rightarrow VTCB[/tex] mất [tex]\frac{T}{6}[/tex]
                
                         từ [tex]\frac{A}{2}\rightarrow VTCB[/tex] mất [tex]\frac{T}{12}[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] đi từ  [tex]A\frac{\sqrt{3}}{2}\rightarrow \frac{A}{2}[/tex] mất [tex]\frac{T}{6}-\frac{T}{12}=\frac{T}{12}[/tex]

Vậy tổng tgian đi được là [tex]1004T+\frac{T}{12}=502,04(s)[/tex]  Smiley











Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:18 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

Bài 1:

Giống bài trên, tách [tex]2005=2004+1[/tex]. Sau khoảng tgian là [tex]1002T[/tex] thì vật qa vị trí [tex]x=-2(cm)[/tex] 2004 lần, còn 1 lần nữa

Ban đầu vật ở vị trí [tex]x_{o}=-2\sqrt{3}(cm)[/tex], sau [tex]\Delta t=1002T[/tex], vật lại về chỗ đó, giờ vẽ hình ra thì thấy nó cần đi từ [tex]-2\sqrt{3}\rightarrow -4\rightarrow -2[/tex] là đủ 2005 lần

Vật thực hiện nốt qãng đườg trên trong khoảng tgian [tex]\frac{T}{12}+\frac{T}{6}=\frac{T}{4}[/tex]

Vậy tổng tgian đi được là [tex]1002T+\frac{T}{12}+\frac{T}{6}=1503,4(s)[/tex]





Logged

Keep calm & listen to Gn'R
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:57:22 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1:Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T=1,5s và biên độ A=4cm,pha ban đầu là 5pi/6,Tính từ lúc t=0 vật có tọa độ x=-2cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào.
có mâu thuẫn k nhỉ


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:59:39 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1:Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T=1,5s và biên độ A=4cm,pha ban đầu là 5pi/6,Tính từ lúc t=0 vật có tọa độ x=-2cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào.
có mâu thuẫn k nhỉ
ko đâu, ý bạn ấy là TÍNH TỪ LÚC t=0, vật qa vị trí có tọa độ x=-2(cm) lần thứ bn(chắc bạn ấy đánh thiếu dấu ",")  :.)) :.)) :.))


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
MTP
Học sINH
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 59


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:05:57 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Hiểu rồi.Hô hô  ;Wink ;Wink tks .mn


Logged

Tuấn PRo :v
MTP
Học sINH
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 59


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:26:04 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Bài 1:

Giống bài trên, tách [tex]2005=2004+1[/tex]. Sau khoảng tgian là [tex]1002T[/tex] thì vật qa vị trí [tex]x=-2(cm)[/tex] 2004 lần, còn 1 lần nữa

Ban đầu vật ở vị trí [tex]x_{o}=-2\sqrt{3}(cm)[/tex], sau [tex]\Delta t=1002T[/tex], vật lại về chỗ đó, giờ vẽ hình ra thì thấy nó cần đi từ [tex]-2\sqrt{3}\rightarrow -4\rightarrow -2[/tex] là đủ 2005 lần

Vật thực hiện nốt qãng đườg trên trong khoảng tgian [tex]\frac{T}{12}+\frac{T}{6}=\frac{T}{4}[/tex]

M.n cho em hoỉ vì răng  lại phải đi từ x=-2 căng 3 đến -4 sau đó mới đến -2 chẳng lẽ lại v chiều chương mà theo em tính thì vận tốc chiều âm mà ...m.n giải đáp cho em với ạ



[/quote]


Logged

Tuấn PRo :v
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:02:56 am Ngày 18 Tháng Bảy, 2014 »

Bài 1:

Giống bài trên, tách [tex]2005=2004+1[/tex]. Sau khoảng tgian là [tex]1002T[/tex] thì vật qa vị trí [tex]x=-2(cm)[/tex] 2004 lần, còn 1 lần nữa

Ban đầu vật ở vị trí [tex]x_{o}=-2\sqrt{3}(cm)[/tex], sau [tex]\Delta t=1002T[/tex], vật lại về chỗ đó, giờ vẽ hình ra thì thấy nó cần đi từ [tex]-2\sqrt{3}\rightarrow -4\rightarrow -2[/tex] là đủ 2005 lần

Vật thực hiện nốt qãng đườg trên trong khoảng tgian [tex]\frac{T}{12}+\frac{T}{6}=\frac{T}{4}[/tex]

M.n cho em hoỉ vì răng  lại phải đi từ x=-2 căng 3 đến -4 sau đó mới đến -2 chẳng lẽ lại v chiều chương mà theo em tính thì vận tốc chiều âm mà ...m.n giải đáp cho em với ạ



[tex]v=-\omega A\sin(\omega t+\varphi )=\omega A\cos (\omega t+\varphi +\frac{\pi }{2})=\frac{4\pi}{3}.4\cos (\frac{4\pi}{3}.1503,4+\frac{5\pi}{6}+\frac{\pi }{2})=15,3[/tex] là số dương mà em?




Logged

Keep calm & listen to Gn'R
bangzelo5
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:29:47 am Ngày 18 Tháng Bảy, 2014 »

Cho e hỏi bài này: Câu 1:1 con lắc lò xo dao động điều hòa với pt x= Acos2nt cm. Động năng và thế năng của con lắc bằng nhau lần thứ 2012 vào thời điểm nào?
Câu 2: Treo vật có khối lượng 200g vào lò xo thì lò xo dãn ra 2cm. Khi vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Cơ năng của hệ là?
Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E= 2.10^-2(J), lực đàn hồi cực đại của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F=2N. Biên độ dao động sẽ là?
Câu 4: 1 con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 18cm. Tại vị trí li độ x=6cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là?
Mong mọi người giúp đõ. Em cảm ơn rất nhiều.



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21264_u__tags_0_start_0