Giai Nobel 2012
07:57:15 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn  (Đọc 5021 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sun_fun99
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 10:15:13 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2014 »

Con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đang kể, không dãn, có chiều dài A và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở có li độ góc anpha là bao nhiêu?
Mong thầy cô và các bạn giúp em!!


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:22:25 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2014 »

Con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đang kể, không dãn, có chiều dài A và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở có li độ góc anpha là bao nhiêu?
Mong thầy cô và các bạn giúp em!!

Thế năng con lắc đơn là thế năng trọng trường, gọi h là khoảng cách từ vật đến gốc thế năng đã chọn thì thế năng [tex]W_t=mgh[/tex]

Khi con lắc đơn lệch góc anlpha so với phương thẳng đứng, gốc thế tại VTCB thì [tex]W_t=mgh=mg(l-lcos\alpha )=mgl(1-cos\alpha )\simeq \frac{1}{2}mgl\alpha ^2[/tex]


chiều dài là A thì bạn thay vô chỗ l.


Logged
sun_fun99
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:35:27 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2014 »

Con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đang kể, không dãn, có chiều dài A và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở có li độ góc anpha là bao nhiêu?
Mong thầy cô và các bạn giúp em!!

Thế năng con lắc đơn là thế năng trọng trường, gọi h là khoảng cách từ vật đến gốc thế năng đã chọn thì thế năng [tex]W_t=mgh[/tex]

Khi con lắc đơn lệch góc anlpha so với phương thẳng đứng, gốc thế tại VTCB thì [tex]W_t=mgh=mg(l-lcos\alpha )=mgl(1-cos\alpha )\simeq \frac{1}{2}mgl\alpha ^2[/tex]


chiều dài là A thì bạn thay vô chỗ l.

[tex]W_t=mgh=mg(l-lcos\alpha )=mgl(1-cos\alpha )\simeq \frac{1}{2}mgl\alpha ^2[/tex]

[tex]W_t=1/2 mgl\alpha ^2[/tex] từ công thức này mình có thể suy ngược lại công thức mgl(1-cos \alpha ) được ko ạ


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:23:30 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2014 »

Con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đang kể, không dãn, có chiều dài A và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở có li độ góc anpha là bao nhiêu?
Mong thầy cô và các bạn giúp em!!

Thế năng con lắc đơn là thế năng trọng trường, gọi h là khoảng cách từ vật đến gốc thế năng đã chọn thì thế năng [tex]W_t=mgh[/tex]

Khi con lắc đơn lệch góc anlpha so với phương thẳng đứng, gốc thế tại VTCB thì [tex]W_t=mgh=mg(l-lcos\alpha )=mgl(1-cos\alpha )\simeq \frac{1}{2}mgl\alpha ^2[/tex]


chiều dài là A thì bạn thay vô chỗ l.

[tex]W_t=mgh=mg(l-lcos\alpha )=mgl(1-cos\alpha )\simeq \frac{1}{2}mgl\alpha ^2[/tex]

[tex]W_t=1/2 mgl\alpha ^2[/tex] từ công thức này mình có thể suy ngược lại công thức mgl(1-cos \alpha ) được ko ạ

tất nhiên là được
ta đi lộn lại như sau
mgl ( [tex]\alpha ^{2}[/tex])/2 (1)
với alpha < 10 độ thì sin [tex]\alpha[/tex] [tex]\approx[/tex] [tex]\alpha[/tex]
 sin [tex]\alpha[/tex]/2 [tex]\approx[/tex] [tex]\alpha[/tex]/2
 [tex]sin^{2}\alpha[/tex]/2 [tex]\approx[/tex] [tex]\alpha^{2} / 4[/tex]
 [tex]2sin^{2}\alpha[/tex]/2 [tex]\approx[/tex] [tex]\alpha^{2} / 2[/tex]
 [tex]1- cos\alpha \approx[/tex] [tex]\alpha^{2} / 2[/tex]
thay lại vào (1)
có được điều phải chứng minh


 
« Sửa lần cuối: 11:26:10 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi bad »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:27:39 am Ngày 14 Tháng Bảy, 2014 »

Con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đang kể, không dãn, có chiều dài A và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở có li độ góc anpha là bao nhiêu?
Mong thầy cô và các bạn giúp em!!

Thế năng con lắc đơn là thế năng trọng trường, gọi h là khoảng cách từ vật đến gốc thế năng đã chọn thì thế năng [tex]W_t=mgh[/tex]

Khi con lắc đơn lệch góc anlpha so với phương thẳng đứng, gốc thế tại VTCB thì [tex]W_t=mgh=mg(l-lcos\alpha )=mgl(1-cos\alpha )\simeq \frac{1}{2}mgl\alpha ^2[/tex]


chiều dài là A thì bạn thay vô chỗ l.

[tex]W_t=mgh=mg(l-lcos\alpha )=mgl(1-cos\alpha )\simeq \frac{1}{2}mgl\alpha ^2[/tex]

[tex]W_t=1/2 mgl\alpha ^2[/tex] từ công thức này mình có thể suy ngược lại công thức mgl(1-cos \alpha ) được ko ạ

Em suy ngược vậy để làm gì  8-x? Mấy công thức này là cơ bản về con lắc đơn rồi, xem cách chứng minh và bạn tự làm lại một vài lần rồi thuộc luôn, khỏi lăn tăn nhiều nữa hén  .


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21223_u__tags_0_start_msg82571