Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #30 vào lúc: 08:13:02 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 319 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Câu 33: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm [tex]t_{2}=t_{1}+ \frac{79}{40}s[/tex], phần tử D có li độ là A. -0,75 cm B. 1,50 cm C. -1,50 cm D. 0,75 cm [tex]\frac{\lambda }{2}=6cm=>\lambda =12cm[/tex] [tex]\frac{CN}{\lambda }=\frac{7}{8}=>CN=4/8\lambda +2/8\lambda +1/8\lambda =\lambda /2+\lambda /4+\lambda /8[/tex] => C cách nút gần nhất 1 đoạn = lamda/8 => biên độ C là [tex]a_C=\frac{A\sqrt{2}}{2}=1,5\sqrt{2}cm[/tex] [tex]\frac{DN}{\lambda }=\frac{1}{2}+\frac{1}{12}[/tex] => D cách nút gần nhất 1 đoạn lamda/12 => [tex]a_D=\frac{A}{2}=1,5cm[/tex] C và D cách nút N hơn 1 bó sóng, vẽ sơ hình ra sẽ thấy rõ; C và D dao động ngược pha Gọi pt D là [tex]u_D=1,5cos\omega t[/tex] thì pt C là [tex]u_C=-1,5\sqrt{2}cos\omega t[/tex] Ta có: 79/40 = 9T + 7/8T = 9T + T/2 + T/4 + T/8 Dùng vecto quay cho C. Ở t1 vecto biên độ của C nằm trên trục nằm ngang 1 góc 45 độ, sau đó sẽ quay [tex]180^0+90^0+45^0[/tex] => ở t2 : [tex]u_C=a_C=1,5\sqrt{2}cm[/tex] Lấy uD chia uC => uD = -1,5cm. Thực ra trong bài này không cần viết phương trình rồi chia nhau tìm uD. Chỉ cần nhận xét C, D ngược pha. tìm uC ở thời điểm t2,thấy C đang ở biên dương => D ở biên âm.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #31 vào lúc: 08:31:00 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 319 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Câu 8 : Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là [tex]N_{1A},N_{2A}, N_{1B}, N_{2B}[/tex]. Biết [tex]N_{2A}=kN_{1A};\, N_{2B}=2k N_{1B}[/tex]; k > 1; [tex]N_{1A} + N_{2A} + N_{1B} + N_{2B}= 3100[/tex] vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc 600.
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #32 vào lúc: 08:53:37 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
Câu 30: Đặt điện áp [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t (V)[/tex] (với U và [tex]\omega[/tex]không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau? A. 345[tex]\Omega[/tex] B. 484[tex]\Omega[/tex] C. 475[tex]\Omega[/tex] D. 274[tex]\Omega[/tex]
Lúc đầu P1=100 lúc sau P1=50 ==> I giảm can(2) ==> Z tăng can(2) ==> [tex]R^2+ZL^2=2(R^2+(ZL-ZC)^2)[/tex] ==> [tex]ZL^2-4ZLZC+R^2+2ZC^2=0[/tex] ĐK ZL phải có nghiệm ==> [tex]16ZC^2-4.(R^2+2ZC^2)>=0 ==> 8ZC^2>4R^2 ==> ZC>R/\sqrt{2}[/tex] ==> nhận thằng bé nhất
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #33 vào lúc: 09:05:05 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 319 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Câu 22: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Câu này tương tự 1 câu có trên diễn đàn: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20782.msg80924#msg80924Nhưng hỏi như vậy không biết lực đàn hồi tác dụng lên vật hay điểm treo. Dựa vào đáp án chỉ có trường hợp lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo là có đáp án. Thời gian dãn bằng 2 lần thời gian nén thì [tex]\Delta l_0=\frac{A}{2}[/tex] Lực kéo về luôn hướng về O => lực này sẽ ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật trong khoảng từ O tới vị trí lò xo không biến dạng; lúc này Fdh hướng lên, Fkv hướng xuống) => t = 2.T/12 = 0,2s.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #34 vào lúc: 09:19:03 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 319 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Câu 22: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Câu này tương tự 1 câu có trên diễn đàn: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20782.msg80924#msg80924Nhưng hỏi như vậy không biết lực đàn hồi tác dụng lên vật hay điểm treo. Dựa vào đáp án chỉ có trường hợp lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo là có đáp án. Thời gian dãn bằng 2 lần thời gian nén thì [tex]\Delta l_0=\frac{A}{2}[/tex] Lực kéo về luôn hướng về O => lực này sẽ ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật trong khoảng từ O tới vị trí lò xo không biến dạng; lúc này Fdh hướng lên, Fkv hướng xuống) => t = 2.T/12 = 0,2s. tôi đồng ý với ý thầy đạt bài toán nên nói rõ lực đàn hồi tác dụng lên vật hay lên giá treo
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #35 vào lúc: 09:29:11 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 319 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. Gia tốc cực tiểu khi vật ở biên dương => vật sẽ đi từ A/2 --->A ---> -A --->A => S = 4A + A/2 và t = T + T/6 => Vtb = 27 cm/s.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #36 vào lúc: 09:52:18 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200[tex]\Omega[/tex]; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là [tex]U_{1}[/tex] và giá trị cực đại là [tex]U_{2}=400V[/tex]. Giá trị của [tex]U_{1}[/tex] là A. 173 V B. 80 V C. 111 V D. 200 V C thay doi de URCmin ==> [tex]U1=\frac{U}{\sqrt{1+ZL^2/R^2}}[/tex] C thay doi de URCmax ==> [tex]U2=\frac{2U.R}{\sqrt{4R^2+ZL^2}-ZL} ==> ZL=1,5R[/tex] ==> U1=111V (công thức URcmax phải nhớ rùi, cách CM mọi người xem trên diển đàn nhé)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
masoi_hd
Thành viên mới
Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44
Offline
Bài viết: 49
|
 |
« Trả lời #37 vào lúc: 09:58:03 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
Câu 38: Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn [tex]f_{c}^{12} =2 f_{t}^{12}[/tex]. Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là A. 330 Hz B. 392 Hz C. 494 Hz D. 415 Hz
Nốt Sol cách nốt La 2nc ==> [tex]f_{La}^{12}=4f_{Sol}^{12}\Rightarrow f_{Sol}=\frac{f_{La}}{\sqrt[12]{4}}=391.995436(HZ)[/tex] Có đơn giản quá không vậy đề dài bằng cả một trang trại chăn nuôi âm nhạc mà  . Cách nửa cung thì [tex]f_{c}^{12} =2 f_{t}^{12}[/tex] ==> cách 2nc thì [tex]f_{c}^{12} =4 f_{t}^{12}[/tex] đúng không các thầy ơi?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
masoi_hd
Thành viên mới
Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44
Offline
Bài viết: 49
|
 |
« Trả lời #38 vào lúc: 10:09:09 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
k = 3 là suy ra từ hai trường hợp cuộn thứ của máy này đấu với cuộn sơ của máy kia. Cho em hỏi có trường hợp nào cuộn sơ máy thứ 1 đấu nối tiếp với cuộn sơ máy thứ 2 và cuộn thứ máy 1 đấu nối tiếp với cuộn thứ máy thứ 2 không thầy? Ví dụ như thế này ạ: ------------ --------------- N1A N2A ------ ------- l l ------ ------- N1B N2B ------------- ---------------- Và cho em hỏi thêm nếu đấu như thế thì có được sử dụng [tex]\frac{N_{1A}+N_{1B}}{N_{2B}+N_{2B}}=\frac{U_1}{U_2}[/tex] không ạ?
|
|
« Sửa lần cuối: 10:10:58 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi masoi_hd »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #39 vào lúc: 10:38:20 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng [tex]Z_{C}[/tex], cuộn cảm thuần có cảm kháng [tex]Z_{L}[/tex] và [tex]3Z_{L}=2Z_{C}[/tex]. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là A. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #40 vào lúc: 11:14:00 AM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
Câu vật lý liên quan đến âm nhạc
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #41 vào lúc: 01:09:22 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
Câu 4: Đặt điện áp [tex]u=180\sqrt{2}cos\omega t (V)[/tex] (với [tex]\omega[/tex] không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi [tex]L=L_{1}[/tex] là U và [tex]\varphi _{1}[/tex], còn khi [tex]L=L_{2}[/tex] thì tương ứng là [tex]\sqrt{8}U[/tex] và [tex]\varphi _{1}[/tex]. Biết [tex]\varphi _{1} + \varphi _{2}= 90^{0}[/tex]. Giá trị U bằng: A. 135V. B. 180V. C. 90 V. D. 60 V.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
masoi_hd
Thành viên mới
Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44
Offline
Bài viết: 49
|
 |
« Trả lời #42 vào lúc: 01:10:49 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
Câu 38: Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn [tex]f_{c}^{12} =2 f_{t}^{12}[/tex]. Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là A. 330 Hz B. 392 Hz C. 494 Hz D. 415 Hz
Câu vật lý liên quan đến âm nhạc  Em không hiểu trong lời giải kết luận: fc=2ft. Rõ ràng bài nói Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn [tex]f_{c}^{12} =2 f_{t}^{12}[/tex] từ đó làm sao suy ra fc=2ft. Cách nhau nửa cung thì có thể thấy [tex]f_{Mi}^{12} =2 f_{Fa}^{12}[/tex] từ đó có thể thấy: [tex]f_{8}^{12} =2 f_{7}^{12}[/tex] và [tex]f_{9}^{12} =2 f_{8}^{12}[/tex] ==> [tex]f_{9}^{12} =4 f_{7}^{12}[/tex] biết f9 ta suy ra f7 luôn mà thầy
|
|
« Sửa lần cuối: 01:12:38 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi masoi_hd »
|
Logged
|
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #43 vào lúc: 01:17:04 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 319 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Câu 22: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Câu này tương tự 1 câu có trên diễn đàn: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20782.msg80924#msg80924Nhưng hỏi như vậy không biết lực đàn hồi tác dụng lên vật hay điểm treo. Dựa vào đáp án chỉ có trường hợp lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo là có đáp án. Thời gian dãn bằng 2 lần thời gian nén thì [tex]\Delta l_0=\frac{A}{2}[/tex] Lực kéo về luôn hướng về O => lực này sẽ ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật trong khoảng từ O tới vị trí lò xo không biến dạng; lúc này Fdh hướng lên, Fkv hướng xuống) => t = 2.T/12 = 0,2s. tôi đồng ý với ý thầy đạt bài toán nên nói rõ lực đàn hồi tác dụng lên vật hay lên giá treo đã nói lực đàn hồi là tác dụng vào điểm treo rồi, lực tác dụng vào vật là lực hồi phục (kéo về)
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
masoi_hd
Thành viên mới
Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44
Offline
Bài viết: 49
|
 |
« Trả lời #44 vào lúc: 01:23:24 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2014 » |
|
đã nói lực đàn hồi là tác dụng vào điểm treo rồi, lực tác dụng vào vật là lực hồi phục (kéo về)
Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo hay tác dụng vào vật có khác gì nhau đâu hả thầy? Lực đàn hồi tác dụng vào vật và lực phục hồi tác dụng vào vật rõ ràng khác nhau trong trường hợp con lắc treo thẳng đứng mà
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|