Giai Nobel 2012
03:09:01 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ  (Đọc 1176 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huynhminhkhang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 10:17:42 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2014 »

1) Một con lắc đơn có khối lượng m=3kg dao động với chu kì T=2s và biên độ góc là 4o. Do chịu tác dụng của lực cản nên con lắc dao động tắt dần và chỉ sau 1010s thì ngừng dao động. xem dao động tắt dần này có cùng chu kì với con lắc khi không chịu tác dụng của lực cản. Lấy g=10 m/s2. Độ lớn của lực cản tác dụng lên con lắc là:
A. 1,88 N
B. 8,118 N
C. 0,188 N
D. 0,811 N

2) Một thang máy bắt đầu đi xuống, trong 4s đầu vận tốc tăng đều đến 4m/s, trong 8s tiếp theo thang máy chuyển động đều, rồi chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại cũng sau 8s. Trong thang máy có treo đồng hồ quả lắc mà dao động của thanh treo quả lắc xem như dao động điều hòa. Biết đồng hồ chạy đúng giờ khi nó đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Lấy g= 9,8 m/s2. Thời gian chỉ sai của đồng hồ kể từ khi thang máy chuyển động đến khi dừng lại là:
A. 0,015s
B. 0,01s
C. 0,02s
D. -0,025s

Mọi người giúp với


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:57:52 am Ngày 02 Tháng Bảy, 2014 »

1) Một con lắc đơn có khối lượng m=3kg dao động với chu kì T=2s và biên độ góc là 4o. Do chịu tác dụng của lực cản nên con lắc dao động tắt dần và chỉ sau 1010s thì ngừng dao động. xem dao động tắt dần này có cùng chu kì với con lắc khi không chịu tác dụng của lực cản. Lấy g=10 m/s2. Độ lớn của lực cản tác dụng lên con lắc là:
A. 1,88 N
B. 8,118 N
C. 0,188 N
D. 0,811 N

Độ giảm biên sau mỗi chu kì (tương tự con lắc lò xo): [tex]\Delta S_0=4\frac{\mu mg}{k}=\frac{4F_C}{m\omega ^2}[/tex]  (1)

Số dao động: [tex]\frac{1010}{2}=\frac{S_0}{\Delta S_0}=\frac{l\alpha _0}{\Delta S_0}[/tex]  (2)

(1), (2) => Fc = 1,023.10^-3 N





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21097_u__tags_0_start_msg82209