09:47:54 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Thắc mắc về Công mà VẬT SINH RA

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về Công mà VẬT SINH RA  (Đọc 4209 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
CEO
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 2



Email
« vào lúc: 09:43:43 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2014 »

Trong sách giáo khoa vật lý 10 bài động năng có viết : " Công mà vật sinh ra thì bằng và trái dấu vs công của ngoại lực. Do đó, nếu vật sinh công dương thì động năng của vật giảm"

Dòng trên liên quan đến định lý động năng, câu thứ 2 mình hiểu nhưng vẫn chưa hiểu câu 1. Công mà vật sinh ra là gì, động năng có thể coi là 1 ví dụ  Huh Và vì sao công vật sinh ra lại bằng và trái dấu vs công của ngoại lực  Huh

Thật mong mọi người giải đáp thắc mắc của mình, cảm ơn thật nhiều  Smiley


Logged



CEO
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:20:13 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2014 »

Trong sách giáo khoa vật lý 10 bài động năng có viết : " Công mà vật sinh ra thì bằng và trái dấu vs công của ngoại lực. Do đó, nếu vật sinh công dương thì động năng của vật giảm"

Dòng trên liên quan đến định lý động năng, câu thứ 2 mình hiểu nhưng vẫn chưa hiểu câu 1. Công mà vật sinh ra là gì, động năng có thể coi là 1 ví dụ  Huh Và vì sao công vật sinh ra lại bằng và trái dấu vs công của ngoại lực  Huh

Thật mong mọi người giải đáp thắc mắc của mình, cảm ơn thật nhiều  Smiley

   Mình cũng rất thắc mắc bạn lấy câu này trong sách vật lý chương trình nào nhưng mình xin mạn phép các thầy giải thích thử xem sao:
   Khi có ngoại lực tác dụng lên vật theo định luật III Niu tơn thì vật sẽ sinh ra phản lực, có độ lớn bằng và ngược hướng với ngoại lực tác dụng. Phản lực đó thực hiện công với cùng quãng đường đi của ngoại lực nên sẽ có cùng độ lớn nhưng trái dấu với công của ngoại lực. ( ý 1)
   Khi vật thực hiện công dương thì ngoại lực sinh công âm => ngoại lực là lực cản => cản trở chuyển động của vật (vận tốc giảm) => Động năng của vật giảm (Wđ=mv2/2
   Nếu em giải thích có chỗ nào chưa ổn mong các thầy cô sửa giúp để em học hỏi thêm ạ 


Logged
CEO
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 2



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:46:16 am Ngày 02 Tháng Bảy, 2014 »

 Khi có ngoại lực tác dụng lên vật theo định luật III Niu tơn thì vật sẽ sinh ra phản lực, có độ lớn bằng và ngược hướng với ngoại lực tác dụng. Phản lực đó thực hiện công với cùng quãng đường đi của ngoại lực nên sẽ có cùng độ lớn nhưng trái dấu với công của ngoại lực. ( ý 1)

Bạn có thể mở Sách Vật lý 10 nâng cao bài động năng, chỗ chữ nhỏ phía bên trái định lý động năng là có trích dẫn này.
Theo như bạn nói thì cụm từ  "Công mà vật sinh ra" ở đây là phản lực ak?


Logged

CEO
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:47:24 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2014 »

Khi có ngoại lực tác dụng lên vật theo định luật III Niu tơn thì vật sẽ sinh ra phản lực, có độ lớn bằng và ngược hướng với ngoại lực tác dụng. Phản lực đó thực hiện công với cùng quãng đường đi của ngoại lực nên sẽ có cùng độ lớn nhưng trái dấu với công của ngoại lực. ( ý 1)

Bạn có thể mở Sách Vật lý 10 nâng cao bài động năng, chỗ chữ nhỏ phía bên trái định lý động năng là có trích dẫn này.
Theo như bạn nói thì cụm từ  "Công mà vật sinh ra" ở đây là phản lực ak?
Theo ý mình thì công của vật chính là công do phản lực thực hiện khi có ngoại lực tác dụng. Còn trường hợp khác thì mình chưa chắc!


Logged
ex_delta98
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:26:01 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2014 »

Ví dụ như 1 xy lạnh kín 1 đầu, trong xy lanh có 1 khối khí và có 1 pittoong đè lên khối khí đó. Khi ta đun nóng xy lanh thì khối khí nóng lên và giãn nở, đẩy pittong lên đc 1 đoạn. Lúc này ta gọi khí sinh công. Còn khi ta đè pittoong xuống đoạn h, thì ta nói khí nhận công.


Logged
Tags: Công 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21096_u__tags_0_start_0