09:38:57 am Ngày 08 Tháng Năm, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài sóng dừng khó.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài sóng dừng khó.  (Đọc 2129 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 12:11:26 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2014 »

Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định, người ta sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi được. Vì tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của lực căng dây nên lực căng dây cũng thay đổi được. Khi lực căng dây là F1 thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị tần số liên tiếp f1, f2 thỏa mãn f2-f1=32 Hz. Khi lực căng dây F2=2.F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A: 96 Hz              B: 22,62 Hz                 C: 8Hz                    D: 45,25Hz
Các bạn và thầy cô giúp e với ạ..


Logged


duong456
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:35:28 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2014 »

D cu nhé. ta có Fcb1= v/2l= 32
F2 =2 F1 ---> v2 = [tex]\sqrt{2}v1[/tex] -----> fcb2 = fcb1.căn(2) = 45,25




Logged
vuvannam3181
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:26:27 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2014 »

mình thấy có vẻ bạn trợ giúp chưa rõ lắm.ý mình là bạn hỏi có thể xem bài này tại đây
có thể bạn cần nhé bài này trong sgk nâng cao 12 trang 95 bên phải nhé.


Logged
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:29:33 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2014 »

mình thấy có vẻ bạn trợ giúp chưa rõ lắm
Bạn chưa rõ đoạn nào phải nói bạn ý mới biết đường mà giải đáp chứ =))
Với sợi dây hai đầu cố định thì điều kiện để có sóng dừng là [tex]l=k\frac{\lambda }{2}[/tex] từ đó ta dễ dàng có được: [tex]f_{k+1}-f_k=\frac{v}{2l}[/tex]. Tốc độ truyền sóng trên dây được xác định theo hệ thức [tex]v=\sqrt{\frac{F}{\mu }}[/tex] (F là lực căng)
Áp dụng với bài này:
+ TH lực căng là F1: [tex]f_2-f_1=\frac{v_1}{2l}=\frac{1}{2l}\sqrt{\frac{F_1}{\mu }}[/tex] (1)
+ TH lực căng là F2 = 2F1: [tex]f_2'-f_1'=\frac{v_2}{2l}=\frac{1}{2l}\sqrt{\frac{F_2}{\mu }}[/tex] (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế ta có: [tex]\frac{f_2'-f_1'}{f_2-f_1}=\sqrt{\frac{F_2}{F_1}}=\sqrt{2 }\Rightarrow f_2'-f_1'=(f_2-f_1)\sqrt{2}=45,254834[/tex]







Logged
vuvannam3181
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:19:14 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2014 »

mình thấy có vẻ bạn trợ giúp chưa rõ lắm
Bạn chưa rõ đoạn nào phải nói bạn ý mới biết đường mà giải đáp chứ =))
Với sợi dây hai đầu cố định thì điều kiện để có sóng dừng là [tex]l=k\frac{\lambda }{2}[/tex] từ đó ta dễ dàng có được: [tex]f_{k+1}-f_k=\frac{v}{2l}[/tex]. Tốc độ truyền sóng trên dây được xác định theo hệ thức [tex]v=\sqrt{\frac{F}{\mu }}[/tex] (F là lực căng)
Áp dụng với bài này:
+ TH lực căng là F1: [tex]f_2-f_1=\frac{v_1}{2l}=\frac{1}{2l}\sqrt{\frac{F_1}{\mu }}[/tex] (1)
+ TH lực căng là F2 = 2F1: [tex]f_2'-f_1'=\frac{v_2}{2l}=\frac{1}{2l}\sqrt{\frac{F_2}{\mu }}[/tex] (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế ta có: [tex]\frac{f_2'-f_1'}{f_2-f_1}=\sqrt{\frac{F_2}{F_1}}=\sqrt{2 }\Rightarrow f_2'-f_1'=(f_2-f_1)\sqrt{2}=45,254834[/tex]
bạn ma soi hiểu nhầm ý mình rồi ý mình là bạn kientd31 chưa rõ thì có thể xem thêm tại sgk nâng cao trang 95 chứ không phải mình ko hiểu.







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21051_u__tags_0_start_0