Giai Nobel 2012
01:18:01 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hộp đen và máy phát điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hộp đen và máy phát điện  (Đọc 2055 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SolA
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 03:08:16 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

1. Một hộp đẽn có 4 đầu dây A,B,C,D chứa 3 phần tử R,L,C=[tex]{10^{-5}}/{5\pi}(H)[/tex] nt trong đó cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu A B 1 hđt xc [tex]u_{AB}=U_0cos(100\pit - \pi/2[/tex](V) thì [tex]u_{CD}=2U_0cos100\pit[/tex](V). Biết rằng trong mạch k xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Các gt R L:
A.[tex]20\Omega, {0,4}/\pi[/tex]
B.[tex]20\Omega, {0,5}/\pi[/tex]
C.[tex]40\Omega, {0,4}/\pi[/tex]
D.[tex]20\Omega, {0,5}/\pi[/tex]

2. 1 người định quấn 1 máy hạ áp từ điện áp [tex]U_1=220V[/tex] xuống [tex]U_2=110V[/tex] với lõi k phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi làm việc thì sđđ hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với [tex]U_1=220V[/tex] thì điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược:
A.9
B.8
C.12
D.10

3. Một máy phát điện xc 1 pha có điện trở trong k đáng kể. Nối 2 cực máy với 1 mạch RLC nt. Khi roto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và [tex]Z_L =R[/tex], cường độ dđ hiệu dụng qua mạch là I. Nếu roto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút ( từ thông max qua 1 vòng dây stato k đổi, số vòng dây stato k đổi) thì cường độ dđ hiệu dụng qua mạch:
A.[tex]{4I}/\sqrt{13}[/tex]
B.[tex]{2I}/\sqrt{7}[/tex]
C.[tex]{4I}[/tex]
D.[tex]{2I}.\sqrt{13}[/tex]

4. Trong 1 máy phát điện xc 1 pha, nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng /phút thì f của dđ xc do máy phát tăng từ 50Hz đến 60Hz và sđđ hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto 60 vòng/phút nữa thì sđđ hiệu dụng do máy phát ra khi đó:
A.280V
B.320V
C.240V
D.400V

5. Mạch điện gồm R, L có độ tự cảm thay đổi được và C nt vào điện áp xc có gt hiệu dụng và f k đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R L C lần lượt là [tex]U_R=60V, U_L=120V, U_C=40V[/tex]. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó [tex]U_R[/tex] là:
A.61,5V
B.80V
C.92,3V
D.55,7V

Chỉ giáo giúp mình mấy bài này với cảm ơn nhiều!!


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:49:19 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »


3. Một máy phát điện xc 1 pha có điện trở trong k đáng kể. Nối 2 cực máy với 1 mạch RLC nt. Khi roto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và [tex]Z_L =R[/tex], cường độ dđ hiệu dụng qua mạch là I. Nếu roto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút ( từ thông max qua 1 vòng dây stato k đổi, số vòng dây stato k đổi) thì cường độ dđ hiệu dụng qua mạch:
A.[tex]{4I}/\sqrt{13}[/tex]
B.[tex]{2I}/\sqrt{7}[/tex]
C.[tex]{4I}[/tex]
D.[tex]{2I}.\sqrt{13}[/tex]

Chỉ giáo giúp mình mấy bài này với cảm ơn nhiều!!

Khi cộng hưởng => U = IR
Tăng p lên 2 lần => f tăng 2 lần => Zl = 2R và Zc = R/2
Cũng do tăng p lên 2 lần => U' = 2U = 2IR
Z = [tex]\frac{\sqrt{13}}{2}R[/tex]
=> I' = [tex]\frac{4I}{\sqrt{13}}[/tex]



Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:57:24 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »


2. 1 người định quấn 1 máy hạ áp từ điện áp [tex]U_1=220V[/tex] xuống [tex]U_2=110V[/tex] với lõi k phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi làm việc thì sđđ hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với [tex]U_1=220V[/tex] thì điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược:
A.9
B.8
C.12
D.10

Chỉ giáo giúp mình mấy bài này với cảm ơn nhiều!!

[tex]\frac{U1}{U2}= \frac{N1 - 2n}{N2} = \frac{N1}{N2}-\frac{2n}{N2}[/tex] = 2 - [tex]\frac{2n}{\frac{110}{1,25}}[/tex]
=> [tex]\frac{20}{11}= 2- \frac{n}{44}[/tex]
=> n = 8




Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:06:09 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »


4. Trong 1 máy phát điện xc 1 pha, nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng /phút thì f của dđ xc do máy phát tăng từ 50Hz đến 60Hz và sđđ hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto 60 vòng/phút nữa thì sđđ hiệu dụng do máy phát ra khi đó:
A.280V
B.320V
C.240V
D.400V

Chỉ giáo giúp mình mấy bài này với cảm ơn nhiều!!

f1 = pn = 50
f2 = p (n+1) = 60 => p = 10 và n = 5
nếu tăng tiếp thì f3 = 10.7 = 70Hz
f1= 50 => w1= 100pi
f2= 60 => w2 = 120pi
[tex]\Delta[/tex]E = [tex]\Delta[/tex]w . NBS
40 = 20pi. NBS
=> NBS = 2/pi
Thay vô E1= w1.NBS = 100pi. 2/pi = 200 V
Nếu tăng tiếp
f3= 70 => w3 = 140pi
[tex]\Delta[/tex]E = [tex]\Delta[/tex]w . NBS ( so với ban đầu) = 40pi. 2/pi = 80
Vậy E3 = E1 +80 = 280V
 


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:14:57 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »


5. Mạch điện gồm R, L có độ tự cảm thay đổi được và C nt vào điện áp xc có gt hiệu dụng và f k đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R L C lần lượt là [tex]U_R=60V, U_L=120V, U_C=40V[/tex]. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó [tex]U_R[/tex] là:
A.61,5V
B.80V
C.92,3V
D.55,7V

Chỉ giáo giúp mình mấy bài này với cảm ơn nhiều!!

[tex]\frac{U_R}{U_C}= \frac{3}{2}[/tex] ( tỉ số này k đổi khi đổi L vì nó không phụ thuộc I)
[tex]U^{2}= 10000[/tex] = [tex]U_R^{2} + ( 100 - U_C)^{2}[/tex]
10000= [tex]U_R^{2} + ( 100- \frac{2}{3}U_R)^{2}[/tex]
Mở máy tính  => giá trị cần tìm = 92,3


« Sửa lần cuối: 04:20:48 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:24:59 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

1. Một hộp đẽn có 4 đầu dây A,B,C,D chứa 3 phần tử R,L,C=[tex]{10^{-5}}/{5\pi}(H)[/tex] nt trong đó cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu A B 1 hđt xc [tex]u_{AB}=U_0cos(100\pit - \pi/2[/tex](V) thì [tex]u_{CD}=2U_0cos100\pit[/tex](V). Biết rằng trong mạch k xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Các gt R L:
A.[tex]20\Omega, {0,4}/\pi[/tex]
B.[tex]20\Omega, {0,5}/\pi[/tex]
C.[tex]40\Omega, {0,4}/\pi[/tex]
D.[tex]20\Omega, {0,5}/\pi[/tex]

Chỉ giáo giúp mình mấy bài này với cảm ơn nhiều!!
Xem tại đây
http://d.violet.vn//uploads/resources/610/3044987/preview.swf


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21030_u__tags_0_start_msg82004