06:07:04 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Cần giúp bài con lắc lò xo Quốc Học Huế

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cần giúp bài con lắc lò xo Quốc Học Huế  (Đọc 2479 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tieuthanhco
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 09:13:47 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A trong thang máy đứng yên. Khi vật nặng vừa đi xuống qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian một phần tư chu kì ngay sau đó là 1,4 A. Biết vật nặng có khối lượng 120 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biên độ A có giá trị là
   A. 0,64 cm.      B. 1,19cm.      C. 1,35 cm.         D. 1,72 cm.


Logged


masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:55:59 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A trong thang máy đứng yên. Khi vật nặng vừa đi xuống qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian một phần tư chu kì ngay sau đó là 1,4 A. Biết vật nặng có khối lượng 120 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biên độ A có giá trị là
   A. 0,64 cm.      B. 1,19cm.      C. 1,35 cm.         D. 1,72 cm.

+ Khi thang máy đứng yên tại VTCB lò xo giãn một đoạn: [tex]\Delta l_o=\frac{mg}{k}[/tex]
+ Khi vật vừa đi xuống  VTCB  thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2 ==> Trong hệ qui chiếu gắn với thang vật nặng chịu thêm tác dụng của lực quán tính Fq=ma hướng xuống ==> tại VTCB mới lò xo giãn một đoạn  [tex]\Delta l_o'=\frac{m(g+a)}{k}[/tex]
==> Biên độ tăng thêm một lượng: [tex]\Delta A=1,4A-A =\Delta l_o'-\Delta l_o=\frac{ma}{k} \Rightarrow A=\frac{ma}{0,4.k}=0,0135m=1,35cm[/tex]


Logged
tieuthanhco
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:21:00 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A trong thang máy đứng yên. Khi vật nặng vừa đi xuống qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian một phần tư chu kì ngay sau đó là 1,4 A. Biết vật nặng có khối lượng 120 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biên độ A có giá trị là
   A. 0,64 cm.      B. 1,19cm.      C. 1,35 cm.         D. 1,72 cm.

+ Khi thang máy đứng yên tại VTCB lò xo giãn một đoạn: [tex]\Delta l_o=\frac{mg}{k}[/tex]
+ Khi vật vừa đi xuống  VTCB  thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2 ==> Trong hệ qui chiếu gắn với thang vật nặng chịu thêm tác dụng của lực quán tính Fq=ma hướng xuống ==> tại VTCB mới lò xo giãn một đoạn  [tex]\Delta l_o'=\frac{m(g+a)}{k}[/tex]
==> Biên độ tăng thêm một lượng: [tex]\Delta A=1,4A-A =\Delta l_o'-\Delta l_o=\frac{ma}{k} \Rightarrow A=\frac{ma}{0,4.k}=0,0135m=1,35cm[/tex]
Cái mình chưa rõ là biên độ tăng thêm một lượng í. Bạn giải thích rõ hơn cho mình đi


Logged
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:38:37 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »


Cái mình chưa rõ là biên độ tăng thêm một lượng í. Bạn giải thích rõ hơn cho mình đi

Bạn xem hình ở file đính kèm sẽ rõ


Logged
Libra.soo
Bad's wife .
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +12/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 122
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 51



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:44:28 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A trong thang máy đứng yên. Khi vật nặng vừa đi xuống qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian một phần tư chu kì ngay sau đó là 1,4 A. Biết vật nặng có khối lượng 120 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biên độ A có giá trị là
   A. 0,64 cm.      B. 1,19cm.      C. 1,35 cm.         D. 1,72 cm.

+ Khi thang máy đứng yên tại VTCB lò xo giãn một đoạn: [tex]\Delta l_o=\frac{mg}{k}[/tex]
+ Khi vật vừa đi xuống  VTCB  thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2 ==> Trong hệ qui chiếu gắn với thang vật nặng chịu thêm tác dụng của lực quán tính Fq=ma hướng xuống ==> tại VTCB mới lò xo giãn một đoạn  [tex]\Delta l_o'=\frac{m(g+a)}{k}[/tex]
==> Biên độ tăng thêm một lượng: [tex]\Delta A=1,4A-A =\Delta l_o'-\Delta l_o=\frac{ma}{k} \Rightarrow A=\frac{ma}{0,4.k}=0,0135m=1,35cm[/tex]
Cái mình chưa rõ là biên độ tăng thêm một lượng í. Bạn giải thích rõ hơn cho mình đi

.............Bạn chú ý dòng tô màu đỏ,trong khoảng thời gian [tex]\frac{T}{4}[/tex] sau đó,biên độ thay đổi,vật đi được quãng đường là A'=1,4A => Biên độ tăng một lượng [tex]\Delta A = A'-A =1,4A-A


Logged

light rain.............
tieuthanhco
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:50:37 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »


Cái mình chưa rõ là biên độ tăng thêm một lượng í. Bạn giải thích rõ hơn cho mình đi

Bạn xem hình ở file đính kèm sẽ rõ
VTCB mới O' ở dưới O 0,54cm
bài toán cho vật vừa đi xuống O thì thang máy đi lên nhanh dần đều, ngay sau đó T/4 thì quãng đường vật đi được là 1,4A.
Mình hiểu là tính từ O theo chiều đi xuống thì thời gian từ O đến O' cộng với thời gian từ O' đến X = 1,4A - 0,54 thì được T/4
Mình hiểu như thế sai chỗ nào bạn?


Logged
tieuthanhco
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:33:38 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »



Cái mình chưa rõ là biên độ tăng thêm một lượng í. Bạn giải thích rõ hơn cho mình đi

Bạn xem hình ở file đính kèm sẽ rõ
VTCB mới O' ở dưới O 0,54cm
bài toán cho vật vừa đi xuống O thì thang máy đi lên nhanh dần đều, ngay sau đó T/4 thì quãng đường vật đi được là 1,4A.
Mình hiểu là tính từ O theo chiều đi xuống thì thời gian từ O đến O' cộng với thời gian từ O' đến X = 1,4A - 0,54 thì được T/4
Mình hiểu như thế sai chỗ nào bạn?
Mình làm thế này
[tex]\frac{T}{4}=arcsin\frac{0,54}{\sqrt{0,54^{2}+A^{2}}}+arcsin\frac{1,4A-0,54}{\sqrt{0,54^{^{2}}+A^{2}}}[/tex]


Logged
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:36:01 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A trong thang máy đứng yên. Khi vật nặng vừa đi xuống qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian một phần tư chu kì ngay sau đó là 1,4 A. Biết vật nặng có khối lượng 120 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biên độ A có giá trị là
   A. 0,64 cm.      B. 1,19cm.      C. 1,35 cm.         D. 1,72 cm.


VTCB mới O' ở dưới O 0,54cm
bài toán cho vật vừa đi xuống O thì thang máy đi lên nhanh dần đều, ngay sau đó T/4 thì quãng đường vật đi được là 1,4A.
Mình hiểu là tính từ O theo chiều đi xuống thì thời gian từ O đến O' cộng với thời gian từ O' đến X = 1,4A - 0,54 thì được T/4
Mình hiểu như thế sai chỗ nào bạn?
+ Lập luận của bạn có lý. Mình thấy đáp án của QHH lần 3 đáp án là C
+ Nếu hiểu từ ngay sau đó tức là tính từ thời điểm thang bắt đầu chuyển động thì vật đi được quãng đường 1,4A trong thời gian T/4 thì ta làm như sau: Góc quyét là [tex]\frac{\Pi }{2}[/tex], biên độ mới là A + 0,54 ==> [tex](\frac{0,54}{A+0,54})^2+(\frac{1,4A-0,54}{A+0,54})^2=1[/tex] từ đó ==> A nhưng ko có đáp án!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21025_u__tags_0_start_0