Giai Nobel 2012
09:29:46 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài máy phát điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài máy phát điện xoay chiều  (Đọc 1329 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vuvannam3181
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« vào lúc: 04:52:40 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy các bạn giải giúp mình bài máy phát điện này.cám ơn!!!                                                                          Câu 5: Một vòng dây kín, phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho vòng dây quay một góc 180[tex]^{0}[/tex]
 xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng của nó thì trong vòng dây có một điện lượng Q di chuyển. Bỏ qua độ tự cảm của vòng dây. Nếu cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc [tex]\omega[/tex]
 không đổi  , thì cường độ dòng điện cực đại trong vòng dây là:
A.[tex]\sqrt{2}\omega Q[/tex]
     B.[tex]\omega Q\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
     C.[tex]\omega Q[/tex]
     D.[tex]\omega Q\frac{1}{2}[/tex]
 


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:35:56 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy các bạn giải giúp mình bài máy phát điện này.cám ơn!!!                                                                          Câu 5: Một vòng dây kín, phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho vòng dây quay một góc 180[tex]^{0}[/tex]
 xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng của nó thì trong vòng dây có một điện lượng Q di chuyển. Bỏ qua độ tự cảm của vòng dây. Nếu cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc [tex]\omega[/tex]
 không đổi  , thì cường độ dòng điện cực đại trong vòng dây là:
A.[tex]\sqrt{2}\omega Q[/tex]
     B.[tex]\omega Q\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
     C.[tex]\omega Q[/tex]
     D.[tex]\omega Q\frac{1}{2}[/tex]




biểu thức của cười độ dòng điện:  [tex]i = I_{o} sin wt[/tex] (Do B vuông góc với mặt phẳng vòng dây => phi = 0 )

điện lượng: [tex]Q = \int_{0}^{\frac{T}{2}}{I_{o}sinwtdt} = \frac{-I_{o}}{w}cos(\frac{2\pi }{T} ) |^{\frac{T}{2}}_{0}[/tex]

                        = [tex]\frac{-I_{o}}{w}cos\pi + \frac{I_{o}}{w}cos0 = \frac{2I_{o}}{w}[/tex]

=> [tex]I_{o} = \frac{Qw}{2}[/tex]




Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:51:16 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy các bạn giải giúp mình bài máy phát điện này.cám ơn!!!                                                                          Câu 5: Một vòng dây kín, phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho vòng dây quay một góc 180[tex]^{0}[/tex]
 xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng của nó thì trong vòng dây có một điện lượng Q di chuyển. Bỏ qua độ tự cảm của vòng dây. Nếu cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc [tex]\omega[/tex]
 không đổi  , thì cường độ dòng điện cực đại trong vòng dây là:
A.[tex]\sqrt{2}\omega Q[/tex]
     B.[tex]\omega Q\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
     C.[tex]\omega Q[/tex]
     D.[tex]\omega Q\frac{1}{2}[/tex]
+ cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc [tex]\omega[/tex]: [tex]\phi =BScos\omega t[/tex]

khi đó trong mạch xuất hiện sđđ cảm ứng: [tex]e=-\phi '=BS\omega sin\omega t[/tex] ==> emax = BS.[tex]\omega[/tex]
+ Ban đầu cho vòng dây quay một góc 180[tex]^{0}[/tex]: [tex]I_{tb}=\frac{BS-0}{\Delta t.R}=\frac{Q}{2\Delta t}\Rightarrow R=\frac{2BS}{Q}[/tex]
(Với [tex]\Delta t[/tex] là thời gian quay 1 góc 90o)
==> [tex]I_{max}=\frac{e_{max}}{R}=\frac{BS\omega }{\frac{2BS}{Q}}=\frac{Q\omega }{2}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.