Giai Nobel 2012
03:17:50 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động cơ - Điện XC - Sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động cơ - Điện XC - Sóng ánh sáng  (Đọc 2930 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
specialone96
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 8


Không gì là không thể


Email
« vào lúc: 01:33:28 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Một số bài toán trong đề thi thử cần lời giải đáp

Câu 28:  
       Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một
pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để
công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ
không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
ĐA là: [tex]\frac{a(1-n)+n}{\sqrt{a}}[/tex]

Câu 36:
       Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bước sóng 500 nm. H là chân đường cao hạ vuông góc từ S 1
tới màn M. Lúc đầu người ta thấy H là một cực đại giao thoa. Dịch màn M ra xa hai khe S 1 , S 2 đến khi tại
H bị triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 1/7 m. Để năng lượng tại H lại triệt tiêu thì phải
dịch màn xa thêm ít nhất là 16/35 m. Khoảng cách hai khe S 1 và S 2 là
A. 2 mm  B. 1,8 mm  C. 0,5 mm  D. 1 mm
ĐA: A

Câu 49: Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100 g, độ cứng lò xo 10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có
hệ số ma sát trượt 0,2. Kéo con lắc để lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời
điểm lần thứ hai lò xo dãn 7 cm.
A. 13π/60 s  B. π/6 s  C. π/60 s  D. 15π/60 s
ĐA:A

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 49,35N/m gắn với vật nhỏ khối lượng 200g. Vật
nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là
0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10s
kể từ khi thả vật, quảng đường vật đi được là
A. 10,0m.  B. 6,96m.  C. 8,00m.  D. 8,96m.
ĐA:C
« Sửa lần cuối: 01:39:14 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Hạnh phúc nghĩa là đánh bại tất cả
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:11:54 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Một số bài toán trong đề thi thử cần lời giải đáp

Câu 28:   
       Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một
pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để
công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ
không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
ĐA là: [tex]\frac{a(1-n)+n}{\sqrt{a}}[/tex]

Hãy tìm kiếm bài cũ trước khi hỏi:
Trong quá trình truyền  tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần? ( tính theo a và n). Bài này tự luận. mong thầy cô giúp em ạ
Gọi U1,U2 là điện áp ở máy phát và tiêu thụ lúc đầu ==> [tex](U_1-U_2)=n.U_2 ==> U_1=U_2(n+1)[/tex]
Gọi U3,U4 là điện áp ở máy phát và tiêu thụ lúc sau
I1 và I2 là cường độ dòng lúc đầu và sau.
+ Công suất hao phí giảm a lần ==>[tex] \Delta P=a.\Delta P'[/tex]
==> [tex]I_1^2=a.I_2^2 ==> I_1=\sqrt{a}.I_2[/tex]
Mặt khác :[tex]\Delta P=\Delta U.I[/tex]
==> [tex]n.U_2.I_1=a.(U_3-U_4).I_2[/tex]
==> [tex]n.U_2.\sqrt{a}=a(U_3-U_4) (1)[/tex]
+ Công suất tiêu thụ không đổi ==> [tex]U_2.I_1=U_4.I_2 ==> U_4=U_2.\sqrt{a}[/tex]
(1) ==> [tex]\frac{n.U_2.\sqrt{a}}{a}+U_2.\sqrt{a}=U_3[/tex]
==> [tex]\frac{U_3}{U_1}=\frac{\frac{n}{\sqrt{a}}+\sqrt{a}}{(n+1)}[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:14:18 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Một số bài toán trong đề thi thử cần lời giải đáp
Câu 36:
       Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bước sóng 500 nm. H là chân đường cao hạ vuông góc từ S 1
tới màn M. Lúc đầu người ta thấy H là một cực đại giao thoa. Dịch màn M ra xa hai khe S 1 , S 2 đến khi tại
H bị triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 1/7 m. Để năng lượng tại H lại triệt tiêu thì phải
dịch màn xa thêm ít nhất là 16/35 m. Khoảng cách hai khe S 1 và S 2 là
A. 2 mm  B. 1,8 mm  C. 0,5 mm  D. 1 mm
ĐA: A

Hãy tìm bài đăng cũ trước khi hỏi:

Câu 3: Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bước sóng 500 nm. H là chân đường cao hạ vuông góc từ S1 tới màn M. Lúc đầu người ta thấy H là một cực đại giao thoa. Dịch màn M ra xa hai khe S1, S2 đến khi tại H bị triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 1/7 m. Để năng lượng tại H lại triệt tiêu thì phải dịch màn xa thêm ít nhất là 16/35 m. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là:   A. 2 mm     B. 1,8 mm    C. 0,5 mm   D. 1 mm
Câu đây em mù luôn, các thầy giải chi tiết dùm em nha
Dễ dàng thấy tọa độ H là a/2.
Màn càng ra xa thì hệ vân càng " nở " ra. Năng lượng sáng triệt tiêu nghĩa là tại đó là vân tối.
Nếu lúc đầu H là VS bậc k thì vân tối dưới H (gần nhất) là vân tối thứ k.

Lúc đầu tại H là vân sáng => [tex]x_H=k\frac{\lambda D}{a}[/tex]  (1)

Ra xa 1/7m: [tex]x_H=(k-0,5)\frac{\lambda (D+1/7)}{a}[/tex]  (2)

Xa thêm 16/35m: [tex]x_H=(k-1,5)\frac{\lambda (D+3/5)}{a}[/tex]  (3), bây giờ H là vân tối thứ k-1.

(1), (2) => 0,5D - k/7 = -0,5/7

(1), (3) => 1,5D - 3/5.k = -4,5/7

=> D = 1m, k = 4

Thay vào (1) => i = 2mm.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:17:55 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Một số bài toán trong đề thi thử cần lời giải đáp

Câu 49: Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100 g, độ cứng lò xo 10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có
hệ số ma sát trượt 0,2. Kéo con lắc để lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời
điểm lần thứ hai lò xo dãn 7 cm.
A. 13π/60 s  B. π/6 s  C. π/60 s  D. 15π/60 s
ĐA:A

Tham khảo bài này:
Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100g,, độ cứng k=10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sât k= 0.2.
Kéo con lắc dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ 3 lò xo dãn 7cm.
Thầy cô, các bạn giúp em ( mình ) với  [-O<

Ps: em ( mình) muốn biết chức năng TÌM KIẾM của forum dùng như thế nào? để không bị post những bài đã có sẵn. Ai hướng dẫn luôn thì tốt quá!
+ vị trí CB tạm : |x|=\mu.m.g/k =2cm
+ Độ giảm biên độ sau 1/2T là : 2xo
+ 1 chu kỳ đầu vật đến vị trí x=12 (xuất phát biên dương) ==> vật qua VT lò xo giãn 7 2 lần
+ 1/2 chu kỳ tiếp theo vật dừng tại x = -8cm ==> trong 1/2 chu kỳ này ta coi vật dao động với biên độ A'=10cm vậy khi lò xo giãn 7cm tức vật đi từ biên đến vị trí A'/2 ==> TG qua chính vị trí này lần 3 là T/6
==> tổng TG theo Y/C là : T+T/6=7T/6


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:19:27 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Một số bài toán trong đề thi thử cần lời giải đáp
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 49,35N/m gắn với vật nhỏ khối lượng 200g. Vật
nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là
0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10s
kể từ khi thả vật, quảng đường vật đi được là
A. 10,0m.  B. 6,96m.  C. 8,00m.  D. 8,96m.
ĐA:C
Xem bài đăng cũ:
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 49,35N/m gắn với vật nhỏ khối lượng 200g. Vật nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10s kể từ khi thả vật, quảng đường vật đi được là
A. 10,0m.   B. 6,96m.   C. 8,00m.   D. 8,96m.
(đề chuyên Hà Tĩnh lần 1)

Đáp án là C nhưng em ra 10,5 m
Xin giúp dùm em rất cám ơn
Độ giảm "biên độ" sau 1T là [tex]\Delta A=\frac{4\mu mg}{k}\approx 0,1621cm[/tex]

[tex]\Delta t\approx 25T[/tex] => sau 25T, biên độ còn A' = A - 25.0,1621 = 5,9475cm.

Độ biến thiên cơ năng bằng công lực ma sát: [tex]\frac{1}{2}kA'^2-\frac{1}{2}kA^2=-\mu mgS=>S=7,973cm[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
specialone96
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 8


Không gì là không thể


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:30:49 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Một số bài toán trong đề thi thử cần lời giải đáp

Câu 28:   
       Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một
pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để
công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ
không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
ĐA là: [tex]\frac{a(1-n)+n}{\sqrt{a}}[/tex]

Hãy tìm kiếm bài cũ trước khi hỏi:



Trong quá trình truyền  tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần? ( tính theo a và n). Bài này tự luận. mong thầy cô giúp em ạ
Gọi U1,U2 là điện áp ở máy phát và tiêu thụ lúc đầu ==> [tex](U_1-U_2)=n.U_2 ==> U_1=U_2(n+1)[/tex]
Gọi U3,U4 là điện áp ở máy phát và tiêu thụ lúc sau
I1 và I2 là cường độ dòng lúc đầu và sau.
+ Công suất hao phí giảm a lần ==>[tex] \Delta P=a.\Delta P'[/tex]
==> [tex]I_1^2=a.I_2^2 ==> I_1=\sqrt{a}.I_2[/tex]
Mặt khác :[tex]\Delta P=\Delta U.I[/tex]
==> [tex]n.U_2.I_1=a.(U_3-U_4).I_2[/tex]
==> [tex]n.U_2.\sqrt{a}=a(U_3-U_4) (1)[/tex]
+ Công suất tiêu thụ không đổi ==> [tex]U_2.I_1=U_4.I_2 ==> U_4=U_2.\sqrt{a}[/tex]
(1) ==> [tex]\frac{n.U_2.\sqrt{a}}{a}+U_2.\sqrt{a}=U_3[/tex]
==> [tex]\frac{U_3}{U_1}=\frac{\frac{n}{\sqrt{a}}+\sqrt{a}}{(n+1)}[/tex]



nhưng đáp án của em khác mà, công thức nớ là bị lừa thôi, mà em ko biết bị lừa gì nữa ??


Logged

Hạnh phúc nghĩa là đánh bại tất cả
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:00:03 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

Một số bài toán trong đề thi thử cần lời giải đáp

Câu 28:  
       Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một
pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi
. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để
công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ
không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
ĐA là: [tex]\frac{a(1-n)+n}{\sqrt{a}}[/tex]
À, xin lỗi, ban đầu chúng tôi không để ý, chỗ tô xanh, nó khác với bài trích dẫn đã đăng cho bạn. Giải bài này như sau:

- Gọi [tex]U_{1}; \, \Delta U_{1}; \,U'_{1}[/tex] lần lượt là điện áp nơi phát; độ giảm thế trên đường dây tải; điện áp nơi tiêu thụ lúc đầu.
- Gọi [tex]U_{2}; \, \Delta U_{2}; \,U'_{2}[/tex] lần lượt là điện áp nơi phát; độ giảm thế trên đường dây tải; điện áp nơi tiêu thụ lúc sau.
[tex]\bullet[/tex] Ta có:
[tex]\begin{cases} & U_{1}=U'_{1}+\Delta U_{1} \\ & \Delta U_{1} = nU_{1} \end{cases}[/tex]
[tex]\Rightarrow U_{1}=U'_{1}+nU_{1} \Rightarrow \left(n-1 \right)U_{1}=U'_{1} [/tex]    (1)

[tex]\bullet[/tex] Công suất hao phí giảm a lần:
[tex]\Delta P_{1}=\Delta P_{2}.a\Leftrightarrow RI_{1}^{2}=a . RI_{2}^{2}\Rightarrow I_{1}= I_{2}\sqrt{a}[/tex]     (2)

[tex]\bullet[/tex] Mà:
[tex]\begin{cases} & \Delta P_{1}= RI_{1}^{2}= \Delta U_{1}I_{1} \\ & \Delta P_{2}= RI_{2}^{2}= \Delta U_{2}I_{2} \end{cases}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{\Delta P_{1}}{\Delta P_{2}}=\frac{\Delta U_{1}}{\Delta U_{2}}.\frac{I_{1}}{I_{2}}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow a = \frac{\Delta U_{1}}{\Delta U_{2}}.\sqrt{a}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \Delta U_{1}=\sqrt{a}\Delta U_{2}[/tex]                                                        (3)

[tex]\bullet[/tex] Công suất tiêu thụ không đổi:
[tex]P_{tt}=U'_{1}I_{1}=U'_{2}I_{2}\Rightarrow U'_{2}= \sqrt{a}U'_{1}[/tex]                                    (4)

[tex]\bullet[/tex] Cuối cùng: Thay (1), (2), (3) và (4) vào phương trình sau:
[tex]U_{2}=U'_{2}+\Delta U_{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow U_{2}=\sqrt{a}U'_{1}+ \frac{1}{\sqrt{a}}\Delta U_{1}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow U_{2}=\sqrt{a}.\left(n-1 \right)U_{1}+ \frac{n}{\sqrt{a}} U_{1}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow U_{2}=\frac{a\left(n-1 \right) +n}{\sqrt{a}}U_{1}[/tex]      


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.