Giai Nobel 2012
11:42:00 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều  (Đọc 1167 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« vào lúc: 12:20:46 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở [tex]R=10\sqrt{3}[/tex] và cuộc cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2/pi (H) trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50 Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là Urc đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng
A: [tex]20\Omega[/tex]   B: [tex]30\Omega[/tex]    C: [tex]40\Omega[/tex]      D: [tex]35\Omega[/tex]
Câu 2: .Một điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp trong 1 mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V thì thấy điện áp Ulr 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là [tex]80\sqrt{3}V[/tex]. Nhận xét nào sai
A. Điện áp Urc vuông pha với điện áp toàn mạch
B.Điện áp Urc luôn chậm pha hơn dòng điện trong mạch
C. Dòng điện chỉ có thể chạm pha hơn điện áp toàn mạch là [tex]\frac{\Pi }{6}[/tex]

D. Điện áp Ulr sớm pha hơn điện áp Urc là [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex]
PS: Mong thầy cô và các bạn giúp bạn @chubaopro1996 nhé. Thanks ms người nhiều ak !


Logged



Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:40:21 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở [tex]R=10\sqrt{3}[/tex] và cuộc cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2/pi (H) trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50 Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là Urc đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng
A: [tex]20\Omega[/tex]   B: [tex]30\Omega[/tex]    C: [tex]40\Omega[/tex]      D: [tex]35\Omega[/tex]

PS: Mong thầy cô và các bạn giúp bạn @chubaopro1996 nhé. Thanks ms người nhiều ak !

công thức
[tex]Z_C = \frac{Z_L+\sqrt{4R^{2}+Z_L^{2}}}{2}[/tex]


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:04:50 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »


Câu 2: .Một điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp trong 1 mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V thì thấy điện áp Ulr 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là [tex]80\sqrt{3}V[/tex]. Nhận xét nào sai
A. Điện áp Urc vuông pha với điện áp toàn mạch
B.Điện áp Urc luôn chậm pha hơn dòng điện trong mạch
C. Dòng điện chỉ có thể chạm pha hơn điện áp toàn mạch là [tex]\frac{\Pi }{6}[/tex]

D. Điện áp Ulr sớm pha hơn điện áp Urc là [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex]
PS: Mong thầy cô và các bạn giúp bạn @chubaopro1996 nhé. Thanks ms người nhiều ak !
*luận điểm [tex]B [/tex] luôn đúng=> câu B sai
*giả sử luận điểm A đúng=> [tex]U_{RC}=[/tex][tex]40\sqrt{3}[/tex]
=>[tex]U_{Lr}[/tex] nhanh hơn [tex]U_{RC}[/tex] góc [tex]2 \pi /3[/tex]
=> nếu D là sai thì A cũng sai nghĩa là cả A và D đều là đáp án=> vô lý=> chọn C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags: Điện xoay chiều 
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.