Giai Nobel 2012
03:12:49 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng ánh sáng Cực Khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng ánh sáng Cực Khó  (Đọc 3301 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« vào lúc: 04:37:04 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:14:41 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

góp vui chốc
gọi [tex]k_1, k_2, k_3[/tex] lần lượt là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng
[tex]=>0,42k_1=x.k_2=0,7.k_3[/tex]
=>[tex]k_1=\frac{5k_3}{3}[/tex]
số vân sáng trong khoảng khi đó là
[tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
[tex]=>k_1+k_2+k_3=29[/tex]
=>[tex]k_3=\frac{3}{8}\left(29-k_2 \right)[/tex]
thay lên được [tex]k_2.\lambda _2=\frac{3}{8}(29-k_2).0,7[/tex]
=> [tex]\lambda _2=\frac{2,1}{8}\frac{29-k_2}{k_2}[/tex]
thây lần lượt [tex]k_2[/tex] vào được [tex]\lambda _2[/tex] gần nhất khi [tex]k_2=10[/tex], khi đó  [tex]\lambda _2=0,49875=0,5[/tex]
chọn C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:52 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

góp vui chốc
gọi [tex]k_1, k_2, k_3[/tex] lần lượt là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng
[tex]=>0,42k_1=x.k_2=0,7.k_3[/tex]
=>[tex]k_1=\frac{5k_3}{3}[/tex]
số vân sáng trong khoảng khi đó là
[tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
[tex]=>k_1+k_2+k_3=29[/tex]
=>[tex]k_3=\frac{3}{8}\left(29-k_2 \right)[/tex]
thay lên được [tex]k_2.\lambda _2=\frac{3}{8}(29-k_2).0,7[/tex]
=> [tex]\lambda _2=\frac{2,1}{8}\frac{29-k_2}{k_2}[/tex]
thây lần lượt [tex]k_2[/tex] vào được [tex]\lambda _2[/tex] gần nhất khi [tex]k_2=10[/tex], khi đó  [tex]\lambda _2=0,49875=0,5[/tex]
chọn C
Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + N_1_2+N_1_3+N_2_3[/tex]


Logged
Libra.soo
Bad's wife .
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +12/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 122
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 51



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:08:15 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm k_1-1+k_2-1+k_3-1=26
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + N_1_2+N_1_3+N_2_3
...............
Theo leaf thì k1,k2,k3 là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng.
Số 26 chỉ số vân sáng đơn sắc.
Còn tổng k1+k2+k3(tất cả các vân) => khi trừ đi 3 vân tạo thành vân trùng máu trắng ta còn lại 26 vân sáng đơn sắc.
(Theo mình là vậy,không biết đúng không ạ?)


Logged

light rain.............
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:19:06 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + N_1_2+N_1_3+N_2_3[/tex]
@papatiemi phải là [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 +2. N_1_2+2.N_1_3+2.N_2_3[/tex] vì mỗi vân trùng có 2 cực đại giao thoa
@leaflife bạn quên tính đến các vân trùng của từng cặp 1. Ta phải trừ đi 2 lần số vân 2 trùng 1, 2 trùng 3 và 3 trùng 1 khi đó mới ra 26 vân đơn sắc


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:20:59 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

góp vui chốc
gọi [tex]k_1, k_2, k_3[/tex] lần lượt là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng
[tex]=>0,42k_1=x.k_2=0,7.k_3[/tex]
=>[tex]k_1=\frac{5k_3}{3}[/tex]
số vân sáng trong khoảng khi đó là
[tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
[tex]=>k_1+k_2+k_3=29[/tex]
=>[tex]k_3=\frac{3}{8}\left(29-k_2 \right)[/tex]
thay lên được [tex]k_2.\lambda _2=\frac{3}{8}(29-k_2).0,7[/tex]
=> [tex]\lambda _2=\frac{2,1}{8}\frac{29-k_2}{k_2}[/tex]
thây lần lượt [tex]k_2[/tex] vào được [tex]\lambda _2[/tex] gần nhất khi [tex]k_2=10[/tex], khi đó  [tex]\lambda _2=0,49875=0,5[/tex]
chọn C
Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + 2N_1_2+2N_1_3+2N_2_3[/tex]
tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + 2N_1_2+2N_1_3+2N_2_3[/tex]
Đúng rồi phải như Ma sói nói chứ nhỉ


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:59:43 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

3 vân sáng trùng: [tex]0,42k_1=k_2\lambda 2=0,7k_3[/tex]
soi đáp án thấy [tex]\lambda 2<\lambda 3[/tex]=> chắc chắn [tex]k_2>k_3[/tex]

điều kiện để  [tex]\lambda 1[/tex] trùng [tex]\lambda 3[/tex] là [tex]0,42k_1=0,7k_3 \Rightarrow \frac{k_1}{k_3}=\frac{5}{3}[/tex]
để 3 vân sáng trùng nhau thì chí ít [tex]\lambda 1[/tex] cũng phải trùng [tex]\lambda 3[/tex]
các vị trí gần nhất mà 2 bước sóng này trùng nhau là
[tex]\begin{matrix} k_1 & 0 &5 &10 &15 &20 \\ k_2& 0& 3 & 6 &9 &12 \end{matrix}[/tex]
trong các bộ trên thì  (15,9) và (20,12) là bộ tiềm năng cho 26 vân sáng nhất
trên dk [tex]k_2>k_3[/tex],( và cũng nhiều khả năng k2<k1)
thử lại thấy bộ [tex](20,15,12)[/tex] cho 26 vân sáng không trùng
tới đây dễ rồi [tex]\lambda 2=0,56 [/tex] gần 0,6 hơn
chọn D

P/S:phải nói là tiêu đề "cực khó" không ngoa chút nào m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20879_u__tags_0_start_0