02:12:39 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Điện Xch và sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện Xch và sóng ánh sáng  (Đọc 2289 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« vào lúc: 11:51:26 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »

Xin giúp 2 câu (thi thử ĐH Vinh lần 4)

1. Một vòng dây kín, phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho vòng dây quay một góc 1800  xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng của nó thì trong vòng dây có một điện lượng Q di chuyển. Bỏ qua độ tự cảm của vòng dây. Nếu cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc không đổi  [tex]\omega[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại trong vòng dây là:
A. [tex]\sqrt{2}\omega[/tex]Q                                 B. [tex]\omega Q/\sqrt{2}[/tex]
C.  [tex]\omega Q[/tex]                                     D. [tex]\omega Q/2[/tex]


2. Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 50[tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần L = 1/[tex]\pi[/tex](H) và tụ điện C = 1/(4[tex]\pi[/tex])(mF).  Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 50 + 100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos 100[tex]\pi[/tex]t + 50[tex]\sqrt{2}[/tex]cos 200[tex]\pi[/tex]t
Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 40 W.               B. 50 W.               C. 100 W.                D. 200 W.

3. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc [tex] \lambda[/tex]1 = 0,45[tex]\mu[/tex]m; [tex]\lambda[/tex]2 = 0,75[tex]\mu[/tex]m. Giả sử bề rộng trường giao thoa đủ lớn, quan sát trên màn sẽ
A. không có vị trí hai vân tối trùng nhau.            B. không có vị trí vân giao thoa.
C. không có vị trí hai vân sáng trùng nhau.    D. không có vị trí vân sáng trùng vân tối.
« Sửa lần cuối: 11:55:04 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:25:27 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Xin giúp 2 câu (thi thử ĐH Vinh lần 4)

3. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc [tex] \lambda[/tex]1 = 0,45[tex]\mu[/tex]m; [tex]\lambda[/tex]2 = 0,75[tex]\mu[/tex]m. Giả sử bề rộng trường giao thoa đủ lớn, quan sát trên màn sẽ
A. không có vị trí hai vân tối trùng nhau.            B. không có vị trí vân giao thoa.
C. không có vị trí hai vân sáng trùng nhau.    D. không có vị trí vân sáng trùng vân tối.


Xin giải thích tại sao lại k có vị trí vân sáng trùng vân tối nha
giả sử k [tex]\lambda _1[/tex] = (h + [tex]\frac{1}{2}[/tex] ) [tex]\lambda_2[/tex]
[tex]\frac{k}{h+\frac{1}{2}} = \frac{\lambda 2}{\lambda 1}[/tex] = [tex]\frac{5}{3}[/tex]
hay 3k = 5h + 2,5
dễ thấy k, h nguyên nên điều này là k thể xảy ra
Bạn có thể chứng minh các câu còn lại tương tự






Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:22:49 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1. [tex]Q=\int_{0}^{\frac{T}{2}}{I_{o}sin\omega tdt}= \frac{2I_{o}}{\omega}[/tex]
Vậy [tex]I_{o}=Q.\omega/2[/tex]



« Sửa lần cuối: 09:27:52 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Huỳnh Nghiêm »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:13:53 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Xin giúp 2 câu (thi thử ĐH Vinh lần 4)
2. Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 50[tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần L = 1/[tex]\pi[/tex](H) và tụ điện C = 1/(4[tex]\pi[/tex])(mF).  Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 50 + 100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos 100[tex]\pi[/tex]t + 50[tex]\sqrt{2}[/tex]cos 200[tex]\pi[/tex]t
Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 40 W.               B. 50 W.               C. 100 W.                D. 200 W.

Trong mạch có hai điện áp xoay chiều khác nhau tần số, một điện áp một chiều có U = 50V => có 3 loại dòng điện: I1, I2, I3 ( I1: một chiều)
Vì trong mạch có tụ C nên dòng  điện một chiều không qua được, chỉ hai dòng xoay chiều đi qua.

[tex]P=RI^2=RI_1^2+RI_2^2=R(\frac{U_1^2}{Z_1^2}+\frac{U_2^2}{Z_2^2})=50W[/tex]



Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:06:57 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Loại bài này mình còn "băn khoăn" lắm. Sửa lại biểu thức u (giữ nguyên R, L, C) như sau:

[tex]u = 50 +100\sqrt{2}cos100\pi t+100\sqrt{2}cos(100\pi t+\pi) (V)[/tex]

thì công suất của mạch là bao nhiêu. Xin mọi người cho ý kiến


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20861_u__tags_0_start_0