Giai Nobel 2012
09:40:45 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Cơ, điện, sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cơ, điện, sóng  (Đọc 4373 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huynhminhkhang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 08:28:43 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »

1) Một co lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng m=400g, được treo vào trần 1 thang máy. Khi vật đang đứng yên ở VTCB thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=5m/s2 và sau thời gian 7s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyễn động thẳng đều:
A. 4cm     B. 4√2cm     C. 8cm      D. 8√2cm  

2) Hai chiếc bàn ủi 220V-1100W được mắc vào 2 pha của lưới điện 3 pha 4 dây, có Up=220V. Một nồi cơm điện 220V-550W được mắc vào pha thứ 3 của lưới điện này, thì cả 3 dụng cụ đều hoạt động bình thường. Khi đó dòng điện chạy trong dây trung hòa có giá trị bằng:
A. 4,17A     B. 12,5A       C. 7,5A       D. 2,5A

3) Một co lắc lò xo có độ cứng k=40 N/m, vật nhỏ có khối lượng m=100g và có điện tích q=0,2nC được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Vào thời điểm t=o người ta bật điện trường có phương dọc theo trục lò xo và có độ lớn E=10 KV/md9e611n thời điểm t=Π/3 (s) thì tắt điện trường. Bỏ qua ma sát thì biên độ dao động của con lắc sau khi tắt điện trường có giá trị gần đúng nhất là:
A. 8cm       B. 10cm       C. 5cm        D. 7cm

4)  Trên 1 sợi dây có 3 điễm M,N và P dây mà khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1, M và P là 2 điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tuơng ứng là -6mm và +6mm và vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2=t1+0,75s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là +2,5mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 có giá trị gần đúng nhất là:
A. 8cm/s           B. 4cm/s          C.1,4 cm/s       D. 2,8 cm/s

5) Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và 2 đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là 3 điểm trên dây với AM=4cm, BN=8cm. Khi xuất hiện sóng dừng quan sát thấy 5 bụng sóng và bề rộng của bó sóng tại vị trí bụng là 2cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm M,N có giá trị gần đúng là:
A. 1,46             B. 1,36             C. 1,15             D. 1,26

6) Một sóng ngang đã truyền ổn định trên 1 sợi dây rất dài nằm ngang. Xét 2 điểm P và Q với PQ=0,25λ. Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc của P và Q luôn ngược chiều nahu.
B. Nếu khi P có vận tốc cực đại mà Q có li độ cực đại thì sóng truyền từ Q đến P
C. Khi P có li độ cực đại thì Q có tốc độ bằng 0
D. Nếu khi P có động năng cực đại mà Q có động năng cực tiểu thì sóng truyền từ Q đến P

7) Chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1=390nm và λ2=650nm vào khe Young để thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn quan sát D=2m. người ta thấy vị trí cách vân trung tâm 4,5mm có 1 vân tối, từ đó đến vân trung tâm còn 1 vân tối nữa. Khoảng cách giữa 2 khe là:
A. 1,4mm         B. 1,6mm              C. 0,7mm            D. 1,3mm

Cool Kích thích 1 đám hơi hidro loãng đang ở trạng thái cơ bản bằng chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ=101nm. Sau đó người ta quan sát được 1 vạch nhìn thấy có bước sóng λ'=586nm. Tìm hiệu số nhỏ nhất giữa các bước sóng mà đám hơi hidro này đã phát ra
A. 485nm       B. 21nm                   C. 464nm                D. 19nm

Mọi người giúp mình với, mình bó tay rồi Cheesy


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:37:21 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »


7) Chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1=390nm và λ2=650nm vào khe Young để thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn quan sát D=2m. người ta thấy vị trí cách vân trung tâm 4,5mm có 1 vân tối, từ đó đến vân trung tâm còn 1 vân tối nữa. Khoảng cách giữa 2 khe là:
A. 1,4mm         B. 1,6mm              C. 0,7mm            D. 1,3mm
Mọi người giúp mình với, mình bó tay rồi Cheesy

Tại vị trí cách vân trung tâm 4,5mm ta có vân tối, vậy:
[tex]\frac{(2k1+1)\lambda _{1}D}{2a} = \frac{(2k2+1)\lambda _{2}D}{2a}[/tex] = 4,5

[tex]\Leftrightarrow \frac{(2k1+1)0,39}{a } = \frac{(2k2+1)0,65}{a } = 4,5[/tex] (1)

<=> (2k1 + 1) 0,39 = (2k2 +1 ) 0,65

Nhân ra biến đổi cuối cùng được

3k1 - 5k2 = 1

Nhẩm được các cặp số: k1 = 2, k2 = 1. Đây là vân tối thứ nhất
                                    k1 = 7, k2 = 4. Đây là vân tối thứ 2
                                    k1 = 12, k2 = 7. Đây là vân tối thứ 3
                                     .....................

Nhưng theo đề thì vị trí trùng nhau là vị trí vân tối thứ 2 ( do giữa vân tối trùng này còn có 1 vân tối khác )
=> k1 = 7 và k2 = 4
Thay vào (1) tìm đc a = 1,3 mm


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:17:01 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »


6) Một sóng ngang đã truyền ổn định trên 1 sợi dây rất dài nằm ngang. Xét 2 điểm P và Q với PQ=0,25λ. Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc của P và Q luôn ngược chiều nahu.
B. Nếu khi P có vận tốc cực đại mà Q có li độ cực đại thì sóng truyền từ Q đến P
C. Khi P có li độ cực đại thì Q có tốc độ bằng 0
D. Nếu khi P có động năng cực đại mà Q có động năng cực tiểu thì sóng truyền từ Q đến P

PQ = 0,25lamđa tức là pha cửa P và Q vuông góc với nhau
Mình vẽ hình từng trường hợp cho bạn hình dung nhé

Đáp án B nhé ^^


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:24:27 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »

1) Một co lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng m=400g, được treo vào trần 1 thang máy. Khi vật đang đứng yên ở VTCB thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=5m/s2 và sau thời gian 7s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyễn động thẳng đều:
A. 4cm     B. 4√2cm     C. 8cm      D. 8√2cm  
~O) 7s đầu:
    VTCB của vật chạy một đoạn [tex]\Delta _x=\frac{ma}{k}=2cm[/tex]
     => sau 7s=17,5T vật tại biên dương(mới) cách VTCB(ban đầu) 4cm
 ~O) lúc sau
  VTCB lại trở về như cũ, lúc đó x=4cm, v=0 vậy A=4
chọn A.

2) Hai chiếc bàn ủi 220V-1100W được mắc vào 2 pha của lưới điện 3 pha 4 dây, có Up=220V. Một nồi cơm điện 220V-550W được mắc vào pha thứ 3 của lưới điện này, thì cả 3 dụng cụ đều hoạt động bình thường. Khi đó dòng điện chạy trong dây trung hòa có giá trị bằng:
A. 4,17A     B. 12,5A       C. 7,5A       D. 2,5A
cường độ dòng điện
   qua 2 bàn là [tex]I_1=I_2=\frac{P}{U}=5A[/tex]  (bàn ủi là điện trở [tex]cos\varphi =1[/tex])
    qua nồi cơm [tex]I_3=2,5A[/tex]
3 dòng điện này lệch pha nhau góc \pi/3
 =>vẽ nhanh giản đồ
I=2,5
chọn D

3) Một co lắc lò xo có độ cứng k=40 N/m, vật nhỏ có khối lượng m=100g và có điện tích q=0,2nC được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Vào thời điểm t=o người ta bật điện trường có phương dọc theo trục lò xo và có độ lớn E=10 KV/md9e611n thời điểm t=Π/3 (s) thì tắt điện trường. Bỏ qua ma sát thì biên độ dao động của con lắc sau khi tắt điện trường có giá trị gần đúng nhất là:
A. 8cm       B. 10cm       C. 5cm        D. 7cm
(ý tưởng khá giống câu 1)
bạn cho hỏi ý của phần tô đỏ là gì?mình tính ra F hi nhỏ, bạn xem lại đề nhé

4)  Trên 1 sợi dây có 3 điễm M,N và P dây mà khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1, M và P là 2 điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tuơng ứng là -6mm và +6mm và vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2=t1+0,75s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là +2,5mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 có giá trị gần đúng nhất là:
A. 8cm/s           B. 4cm/s          C.1,4 cm/s       D. 2,8 cm/s
độ lệch pha giữ M với N và N với P là bằng nhau và không đổi
bạn vẽ 2 đường tròn ra,tính được [tex]a=\sqrt{6^2+2,5^2}[/tex]
        [tex]\omega= \frac{\Delta \varphi }{\Delta t}=\frac{arcsin\frac{6}{6,5}+arcsin\frac{2,5}{6,5}}{0,75}[/tex]
=> [tex]v_{max}=v_N=13,6[/tex]
chọn giá trị gần nhất là A
chọnA
5) Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và 2 đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là 3 điểm trên dây với AM=4cm, BN=8cm. Khi xuất hiện sóng dừng quan sát thấy 5 bụng sóng và bề rộng của bó sóng tại vị trí bụng là 2cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm M,N có giá trị gần đúng là:
A. 1,46             B. 1,36             C. 1,15             D. 1,26
dễ thấy [tex]a_M=a_NN=\sqrt{3}[/tex]
M,N dao động ngược pha
MN_{min}=3cm khi dây duỗi thẳng
[tex]MN_{max}=\sqrt{3^2+(2\sqrt{3})^2}=\sqrt{21}[/tex]
[tex]\frac{MN_{max}}{MN{min}}\approx 1,53[/tex]
không biết sai chỗ nào Undecided Undecided
mong các thầy hướn dẫn


6) Một sóng ngang đã truyền ổn định trên 1 sợi dây rất dài nằm ngang. Xét 2 điểm P và Q với PQ=0,25λ. Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc của P và Q luôn ngược chiều nahu.
B. Nếu khi P có vận tốc cực đại mà Q có li độ cực đại thì sóng truyền từ Q đến P
C. Khi P có li độ cực đại thì Q có tốc độ bằng 0
D. Nếu khi P có động năng cực đại mà Q có động năng cực tiểu thì sóng truyền từ Q đến P
P và Q dao động vuông ph
chọn C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:31:07 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »

6) Một sóng ngang đã truyền ổn định trên 1 sợi dây rất dài nằm ngang. Xét 2 điểm P và Q với PQ=0,25λ. Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc của P và Q luôn ngược chiều nahu.
B. Nếu khi P có vận tốc cực đại mà Q có li độ cực đại thì sóng truyền từ Q đến P
C. Khi P có li độ cực đại thì Q có tốc độ bằng 0
D. Nếu khi P có động năng cực đại mà Q có động năng cực tiểu thì sóng truyền từ Q đến P
P và Q dao động vuông ph
chọn C

Bài 6
Khi P cực đại thì Q đang có vận tốc lớn nhất chứ
« Sửa lần cuối: 11:44:19 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:37:37 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »


1) Một co lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng m=400g, được treo vào trần 1 thang máy. Khi vật đang đứng yên ở VTCB thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=5m/s2 và sau thời gian 7s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyễn động thẳng đều:
A. 4cm     B. 4√2cm     C. 8cm      D. 8√2cm   
~O) 7s đầu:
    VTCB của vật chạy một đoạn [tex]\Delta _x=\frac{ma}{k}=2cm[/tex]
     => sau 7s=17,5T vật tại biên dương(mới) cách VTCB(ban đầu) 4cm
 ~O) lúc sau
  VTCB lại trở về như cũ, lúc đó x=4cm, v=0 vậy A=4
chọn A.




xin giải thích thêm về công thức ở bài 1 cho huynhminhkhang
Khi thang máy đi lên thì lực quán tính hướng xuống vậy cái lò xo sẽ dãn xuống biên dương 1 đoạn x
ban đầu nó dãn 1 đoạn gọi là l1 đi. l1 = (mg)/ k đó
thì tổng dãn là l1 + x
Tại cái vị trí x khi đó sẽ cân bằng lực
Fcđ + P = Fđh
ma + mg = [tex]k(\frac{mg}{k}+x)[/tex]
ma + mg = mg + kx
=> ma = kx
=> x = (ma)/k

« Sửa lần cuối: 11:45:31 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:41:11 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2014 »

5) Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và 2 đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là 3 điểm trên dây với AM=4cm, BN=8cm. Khi xuất hiện sóng dừng quan sát thấy 5 bụng sóng và bề rộng của bó sóng tại vị trí bụng là 2cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm M,N có giá trị gần đúng là:
A. 1,46             B. 1,36             C. 1,15             D. 1,26
dễ thấy [tex]a_M=a_NN=\sqrt{3}[/tex]
M,N dao động ngược pha
MN_{min}=3cm khi dây duỗi thẳng
[tex]MN_{max}=\sqrt{3^2+(2\sqrt{3})^2}=\sqrt{21}[/tex]
[tex]\frac{MN_{max}}{MN{min}}\approx 1,53[/tex]
không biết sai chỗ nào Undecided Undecided
mong các thầy hướn dẫn
Trích dẫn lại chính bài cũ của em nghen Quân:
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định . Khi chưa có sóng thì M và N là
hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng quan sát thấy 5 bụng sóng và
bề rộng của bó sóng tại vị trí bụng là 2 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm
M , N có giá trị gần đúng là
A. 1,46 B. 1,36 C. 1,15 D. 1,26
có [tex]\lambda =2.15/5=6cm[/tex]
=>   biên độ sóng tại M là [tex]a_M= \mid 2a_0 cos\left(\pi \frac{AB-2AM}{\lambda }+\frac{\pi}{2}) \mid=1[/tex]
       biên độ sóng tại N cunhx bằng 1
dễ thấy M,N dao động ngược pha([tex]\Delta \varphi =\frac{2 \pi MN}{ \lambda }= \pi[/tex]
=> [tex]MN_{max}=\sqrt{MN^2+(a_M+a_N)^2}=\sqrt{13}[/tex]
     [tex]MN_{min}=MN=3cm[/tex]
=> tỉ số cần tìm=1,20
giá trị gần đúng hơn trong 4 đáp án có lẽ là C 1,15cm


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
huynhminhkhang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:38:32 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

4)  Trên 1 sợi dây có 3 điễm M,N và P dây mà khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1, M và P là 2 điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tuơng ứng là -6mm và +6mm và vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2=t1+0,75s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là +2,5mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 có giá trị gần đúng nhất là:
A. 8cm/s           B. 4cm/s          C.1,4 cm/s       D. 2,8 cm/s
độ lệch pha giữ M với N và N với P là bằng nhau và không đổi
bạn vẽ 2 đường tròn ra,tính được [tex]a=\sqrt{6^2+2,5^2}[/tex]
        [tex]\omega= \frac{\Delta \varphi }{\Delta t}=\frac{arcsin\frac{6}{6,5}+arcsin\frac{2,5}{6,5}}{0,75}[/tex]
=> [tex]v_{max}=v_N=13,6[/tex]
chọn giá trị gần nhất là A
chọnA

nhưng đáp án lại là C, bạn xem lại giúp mình


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20858_u__tags_0_start_0