Giai Nobel 2012
01:20:50 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều  (Đọc 1326 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 11:36:34 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

Nhờ mọi người giúp đỡ bài điện trong đề thi thử VLTT:
Đoạn mạch điện AB ghép nối theo thứ tự gồm: điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở thuần r = R, độ tự cảm L (với L = C[tex]R^{2}[/tex]
). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u =[tex]U_{0}[/tex]cos(ωt).V, trong đó ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 thì điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch AB một góc α1 và có giá trị hiệu dụng là U1, khi ω = ω2 thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu AB môt góc là α2 và có giá trị hiệu dụng là U2. Biết α1 + α2 =   và 3U1 = 4U2 . Hệ số công suất của mạch khi ω = ω1 bằng
A. 0,96       B. 0,64       C. 0,75       D. 0,48


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:00:46 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Nhờ mọi người giúp đỡ bài điện trong đề thi thử VLTT:
Đoạn mạch điện AB ghép nối theo thứ tự gồm: điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở thuần r = R, độ tự cảm L (với L = C[tex]R^{2}[/tex]
). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u =[tex]U_{0}[/tex]cos(ωt).V, trong đó ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 thì điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch AB một góc α1 và có giá trị hiệu dụng là U1, khi ω = ω2 thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu AB môt góc là α2 và có giá trị hiệu dụng là U2. Biết α1 + α2 =   và 3U1 = 4U2 . Hệ số công suất của mạch khi ω = ω1 bằng
A. 0,96       B. 0,64       C. 0,75       D. 0,48

Biết α1 + α2 =   Huh??


Logged
langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:42:28 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Xin lỗi mọi người vì sự thiếu sót: Biết [tex]\alpha _{1}+\alpha _{2}=\frac{\pi }{2}[/tex]


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:21:03 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Xem lời giải trong file đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:39:18 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Hơi dài dòng chút xíu và cũng hok biết có lỗi ji không!

+  [tex]L=CR^2\Leftrightarrow Z_LZ_C=R^2[/tex] ==> ud vuông pha với uRC ==> [tex]tan\alpha_1 =\frac{U_{1RC}}{U_1}[/tex] và  [tex]tan\alpha_2 =\frac{U_{2RC}}{U_2}[/tex]
+ Mặt khác: [tex]\alpha _1+\alpha _2=\frac{\Pi }{2}\Rightarrow tan\alpha _1tan\alpha _2=1[/tex] ==> [tex]U_{1RC}U_{2RC}=U_1U_2=\frac{3}{4}U_1^2[/tex]
==> [tex]U_{1RC}^2U_{2RC}^2=\frac{9}{16}U_1^4[/tex]      (1)
+ Ta có: [tex]U_1^2+U_{1RC}^2=U^2[/tex] và  [tex]U_2^2+U_{2RC}^2=U^2[/tex]  ==> [tex]U_{2RC}^2=\frac{7}{16}U_1^2+U_{1RC}^2[/tex]
Thay vào (1) ta được: [tex]9U_1^4-7U_{1RC}^2.U_1^2+16U_{1RC}^4=0[/tex] ==> [tex]U_1^2=\frac{19}{9}U_{1RC}^2[/tex] <==>[tex]9(U_{1R}^2+U_{1L}^2)=16(U_{1R}^2+U_{1C}^2) (2)[/tex]
Mặt khác [tex]U_{1L}^2=\frac{U_R^4}{U_{1C}^2}[/tex] thay vào (2) ta được: [tex]16U_{1C}^4+7U_{1R}^2.U_{1C}^2-9U_{1R}^4=0[/tex] ==> [tex]U_{1C}^2=\frac{9}{16}U_{1R}^2[/tex]
==> [tex]U_{1C}=\frac{3}{4}U_{1R}[/tex] <==> [tex]Z_{1C}=\frac{3}{4}R[/tex] và  [tex]Z_{1L}=\frac{4}{3}R[/tex]
+ Hệ số công suất: [tex]cos\varphi _1=\frac{2R}{\sqrt{4R^2+(Z_{1L}-Z_{1C})^2}}=0,96[/tex]




« Sửa lần cuối: 11:45:07 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi masoi_hd »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20824_u__tags_0_start_msg81045