12:40:21 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Điện Xoay Chiều Sử Dụng Giản Đồ Vecto

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện Xoay Chiều Sử Dụng Giản Đồ Vecto  (Đọc 3043 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 10:31:39 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

Ở mạch điện như hình vẽ bên, uAB = U0cos(ω.t − π/6) và uMN = U0cos(ω.t +π/3).
Tìm độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AN so với điện áp hai đầu MB.   
 
A. − π/3.   B. π/3.   C. − π/2.   D. π/2.


Logged


Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:42:12 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

Mình vẽ giản đồ ra nhưng không làm dc, mong mọi người giúp dỡ 
« Sửa lần cuối: 10:44:35 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Xuân Định »

Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:09 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

Mình ko chắc đâu nhé  :.)) :.)) :.))

Từ hình vẽ, thấy độ lệch pha chính là góc [tex]\hat{BEN}[/tex]

Xét 2 tam giác [tex]\Delta ADB[/tex] và [tex]\Delta NFB[/tex], thấy chúng đồng dạng theo trường hợp góc - góc, [tex]\hat{NFB}=\hat{ADB}=\frac{\pi }{2}[/tex]

Vậy M là trực tâm (giao của đường cao) [tex]\Rightarrow[/tex] đường cao còn lại cũng đi qa M [tex]\Rightarrow \hat{BFN}=\frac{\pi }{2}[/tex]

« Sửa lần cuối: 11:20:35 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Sonson96 »

Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:18:51 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

Theo giản đồ ta có
M là trực tâm hay => AN vuông góc MB
dựa vào chiều vecto dễ có AN nhanh pha hơn
vậy đáp án là pi/2


Logged
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:35:48 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

Cám ơn 2 bạn nhé, cho mình hỏi đây có phải là cách vẽ Vector Hiện đại không? [Cách Cổ điển là Hình bình hành]


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:51:24 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

Cám ơn 2 bạn nhé, cho mình hỏi đây có phải là cách vẽ Vector Hiện đại không? [Cách Cổ điển là Hình bình hành]

Chỉ là sự tịnh tiến vecto thôi
cách nào cũng có cái hay
tùy bài mà dùng nha
thân!!


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:01:44 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »


Bài đăng sai QUY ĐỊNH

- Không rõ mục đích đăng bài.

Vui lòng đọc kỹ QUY ĐỊNH trước khi viết bài

Topic bị KHÓA ~O)


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:16:23 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »


Bài đăng sai QUY ĐỊNH

- Không rõ mục đích đăng bài.

Vui lòng đọc kỹ QUY ĐỊNH trước khi viết bài

Topic bị KHÓA ~O)


Thầy ơi có đấy
ở bài viết ấy
Tha cho bạn ấy đi
Em  xin mạo phạm mở khóa lại
Xin lỗi thầy


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:17:25 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Cám ơn 2 bạn nhé, cho mình hỏi đây có phải là cách vẽ Vector Hiện đại không? [Cách Cổ điển là Hình bình hành]
cách mà mình và anh Bad dùng là pp vector trượt, còn vẽ HBH như cậu nói là pp vector buộc (hay còn gọi là vector chung gốc). Để tham khảo, bạn có thể hỏi thầy cô hoặc xem 2 bài giảng sau của thầy Vinh và thầy Biên:
Phần 1:

Phần 2:

Chúc bạn học tốt  Smiley
« Sửa lần cuối: 07:59:23 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:51:06 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Cám ơn 2 bạn nhé, cho mình hỏi đây có phải là cách vẽ Vector Hiện đại không? [Cách Cổ điển là Hình bình hành]
cách mà mình và anh Bad dùng là pp vector trượt, còn vẽ HBH như cậu nói là pp vector buộc (hay còn gọi là vector chung gốc). Để tham khảo, bạn có thể hỏi thầy cô hoặc xem 2 bài giảng sau của thầy Vinh và thầy Biên:
Phần 1:

Phần 2:

Chúc bạn học tốt  Smiley

Cho mình xin tên Video được không bạn? Trình duyệt không load được.
Cám ơn bạn nhiều lắm Smiley


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 09:37:45 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Phần 1 đây: https://www.youtube.com/watch?v=IQh2joCalC4

Phần 2 đây: https://www.youtube.com/watch?v=iDg5iOI9RLw


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20820_u__tags_0_start_0