07:00:42 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Sóng Cơ - Điện Xoay Chiều Khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng Cơ - Điện Xoay Chiều Khó  (Đọc 1412 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 11:33:06 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

1/ Một dây đàng hồi căng ngang.
   A là nút
   B là bụng gần A nhất với A  = 18 cm
   M là điểm trên dây cách B 12 cm
   Biết trong 1 Chu Kky2 sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là 0.1s. Tốc độ truyền sóng?

   A. 4.8 m/s    B. 5.6 m/s    c. 3.2 m/s    D. 2.4 m/s

2/ Đặt điiện áp U=Uo cos(wt) (Uo, w ko đổi) vào hài đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R, C ,L [L thay đổi được].
    Khi L = L1 và L = L2 thì UL có cùng giá trị; Phi Ui của L1 là 0.64, Phi Ui của L2 là 1.08.
    Khi L = Lo thì UL max, độ lệch pha Ui khi đó là bao nhiêu?


Đây là 2 câu khó mà mình chưa làm được, dạng bài này mình mới gặp, mong mọi người giúp đỡ
Xin cám ơn


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:51:11 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

1/ Một dây đàng hồi căng ngang.
   A là nút
   B là bụng gần A nhất với A  = 18 cm
   M là điểm trên dây cách B 12 cm
   Biết trong 1 Chu Kky2 sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là 0.1s. Tốc độ truyền sóng?

   A. 4.8 m/s    B. 5.6 m/s    c. 3.2 m/s    D. 2.4 m/s

Đây là 2 câu khó mà mình chưa làm được, dạng bài này mình mới gặp, mong mọi người giúp đỡ
Xin cám ơn


AB = [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex] = 18 => [tex]\lambda[/tex] = 72
biên độ tại M
2A sin[tex]\frac{\pi d}{\lambda }[/tex] = A
vậy (Vmax)M = wA = [tex]\frac{1}{2}V_{Bmax}[/tex]
vẽ đường tròn
khoảng thời gian vận tốc B nhỏ hơn vận tốc cực đại tại B là T/3 = 0,1
=> T = 0,3
v = lamda / T = 72/ 0,3 = 2,4 m/s





Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:53:37 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2
phi ui là cái j vậy?
 =))


Logged
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:03:39 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2
phi ui là cái j vậy?
 =))

Phi ui là Độ lệch pha giữa U và i, tại không biết viết ký hiệu như thế nào nên đành viết vậy  Cheesy


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:12:09 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

1/ Một dây đàng hồi căng ngang.
   A là nút
   B là bụng gần A nhất với A  = 18 cm
   M là điểm trên dây cách B 12 cm
   Biết trong 1 Chu Kky2 sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là 0.1s. Tốc độ truyền sóng?

   A. 4.8 m/s    B. 5.6 m/s    c. 3.2 m/s    D. 2.4 m/s

2/ Đặt điiện áp U=Uo cos(wt) (Uo, w ko đổi) vào hài đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R, C ,L [L thay đổi được].
    Khi L = L1 và L = L2 thì UL có cùng giá trị; Phi Ui của L1 là 0.64, Phi Ui của L2 là 1.08.
    Khi L = Lo thì UL max, độ lệch pha Ui khi đó là bao nhiêu?


Đây là 2 câu khó mà mình chưa làm được, dạng bài này mình mới gặp, mong mọi người giúp đỡ
Xin cám ơn

câu 2 : em có thể sử dụng công thức [tex]cos\varphi =\frac{cos\varphi 1+cos\varphi 2}{2}[/tex]


Logged
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:29:27 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »


câu 2 : em có thể sử dụng công thức [tex]cos\varphi =\frac{cos\varphi 1+cos\varphi 2}{2}[/tex]

[/quote]
Em xin cám ơn thầy.
Mình có thể sử dụng công thức này với trường hợp nào khác không vậy thầy?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20767_u__tags_0_start_0