Giai Nobel 2012
08:46:09 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Công của lực đàn hồi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: công của lực đàn hồi  (Đọc 11121 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 10:47:25 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
con lắc lò xo nằm ngang. vật nhỏ nặng 200g. lò xo có k=10 N/m. hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm, sau đó thả nhẹ. Kể từ lúc bắt đầu thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng ? ( đáp số : 48mJ)  
« Sửa lần cuối: 03:31:19 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:47:58 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

Sai ở đâu nhỉ?
năng lượng ban đầu [tex]\frac{1}{2}kA^{2}[/tex]
Gọi D là công của lực đàn hồi
Vận tốc bắt đầu giảm => VTCB ( mới)
bảo toàn năng lượng có
[tex]\frac{1}{2}kA^{2}= \mu mg(A+x_o) +D[/tex]
Với [tex]x_0 = \frac{\mu mg}{k}= 0,02[/tex]
D = [tex]\frac{1}{2}kA^{2} - \mu mg(A+x_0)[/tex]
= 26 mJ
 8-x 8-x 8-x
« Sửa lần cuối: 04:01:24 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:40:24 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

Sai ở đâu nhỉ?
năng lượng ban đầu [tex]\frac{1}{2}kA^{2}[/tex]
Gọi D là công của lực đàn hồi
Vận tốc bắt đầu giảm => VTCB ( mới)
bảo toàn năng lượng có
[tex]\frac{1}{2}kA^{2}= \mu mg(A+x_o) +D[/tex]
Với [tex]x_0 = \frac{\mu mg}{k}= 0,02[/tex]
D = [tex]\frac{1}{2}kA^{2} - \mu mg(A+x_0)[/tex]
= 26 mJ
 8-x 8-x 8-x

em hiểu rồi ! hình như vtcb mới phải là A -x anh ạ !
« Sửa lần cuối: 04:01:10 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:02:43 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
con lắc lò xo nằm ngang. vật nhỏ nặng 200g. lò xo có k=10 N/m. hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm, sau đó thả nhẹ. Kể từ lúc bắt đầu thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng ? ( đáp số : 48mJ)  
Để dễ hiểu ta cần thấy rằng:
- Khi vật đi từ biên đến VTCB mới
   [tex]\bullet[/tex]  Lực đàn hồi sinh công dương phát động để tăng tốc
   [tex]\bullet[/tex]  Lực ma sát sinh công âm cản trở chuyển động của vật.

- Như vậy theo định lý động năng: Độ biến thiên động năng = công hợp lực tác dụng lên vật [tex]\Rightarrow[/tex] Ta có:

[tex]A_{F_{dh}}+A_{F_{ms}}=\Delta W_d[/tex]

[tex]\Leftrightarrow[/tex]  [tex]A_{F_{dh}}+(-\mu mg(A-x_0)=\frac{1}{2}mv_{max}^2[/tex]

[tex]\Leftrightarrow[/tex]  [tex]A_{F_{dh}}=\frac{1}{2}m.\frac{k}{m}(A-x_0)^2+\mu mg(A-x_0)[/tex]
Thay số thu được:
[tex]\Rightarrow[/tex]  [tex]A_{F_{dh}}=48 (mJ)[/tex]   ~O)





Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:11:08 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
con lắc lò xo nằm ngang. vật nhỏ nặng 200g. lò xo có k=10 N/m. hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm, sau đó thả nhẹ. Kể từ lúc bắt đầu thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng ? ( đáp số : 48mJ)  
Để dễ hiểu ta cần thấy rằng:
- Khi vật đi từ biên đến VTCB mới
   [tex]\bullet[/tex]  Lực đàn hồi sinh công dương phát động để tăng tốc
   [tex]\bullet[/tex]  Lực ma sát sinh công âm cản trở chuyển động của vật.

- Như vậy theo định lý động năng: Độ biến thiên động năng = công hợp lực tác dụng lên vật [tex]\Rightarrow[/tex] Ta có:

[tex]A_{F_{dh}}+A_{F_{ms}}=\Delta W_d[/tex]

[tex]\Leftrightarrow[/tex]  [tex]A_{F_{dh}}+(-\mu mg(A-x_0)=\frac{1}{2}mv_{max}^2[/tex]

[tex]\Leftrightarrow[/tex]  [tex]A_{F_{dh}}=\frac{1}{2}m.\frac{k}{m}(A-x_0)^2+\mu mg(A-x_0)[/tex]
Thay số thu được:
[tex]\Rightarrow[/tex]  [tex]A_{F_{dh}}=48 (mJ)[/tex]   ~O)



thanks thầy !!
 :x
 =d>


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:18:02 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

#bad hẻm có chi  =d>


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:18:26 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

Sửa lại bài trên
năng lượng ban đầu [tex]\frac{1}{2}k(A+x_0)^{2}[/tex] ( cách vị trí cân bằng A+ xo mà năng lượng lại do lực đàn hồi )
Gọi D là công của lực đàn hồi
Vận tốc bắt đầu giảm => VTCB ( mới)
bảo toàn năng lượng có
[tex]\frac{1}{2}k(A+x_0)^{2}= \mu mg(A+x_o) +D[/tex]
Với [tex]x_0 = \frac{\mu mg}{k}= 0,02[/tex]
D = [tex]\frac{1}{2}k(A+x_0)^{2} - \mu mg(A+x_0)[/tex]
= 72 mJ - 24 mJ = 48 mJ
 Tongue Tongue Tongue



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:11:43 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
con lắc lò xo nằm ngang. vật nhỏ nặng 200g. lò xo có k=10 N/m. hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm, sau đó thả nhẹ. Kể từ lúc bắt đầu thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng ? ( đáp số : 48mJ)  

Cách này cũng tương đối ngắn: Công của lực đàn hồi bằng độ biến thiên thế năng đàn hồi

[tex]A_d_h=\frac{1}{2}kA^2-\frac{1}{2}kx_0^2=0,048J[/tex]   với [tex]x_0=\frac{\mu mg}{k}[/tex]



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20746_u__tags_0_start_msg80780