Giai Nobel 2012
08:58:32 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 950 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Driger Khánh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 12:46:57 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2014 »

các bạn giải giúp mình nhé :3
trong đooạn mạch RLC ko phân nhánh cho biết cuộn dây có điện trở thuần r=20 ôm và độ tự cảm L=1/5pi H và tụ đei6n5 có điện dung có thể thay đổi dc, đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 HDT xoay chiểu u= 12o căn 2 cos 100pit. điều chỉnh C để hdt hiệu dụng 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại là 40 căn 2. vậy R =?
« Sửa lần cuối: 12:47:47 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:56:27 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2014 »

các bạn giải giúp mình nhé :3
trong đooạn mạch RLC ko phân nhánh cho biết cuộn dây có điện trở thuần r=20 ôm và độ tự cảm L=1/5pi H và tụ đei6n5 có điện dung có thể thay đổi dc, đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 HDT xoay chiểu u= 12o căn 2 cos 100pit. điều chỉnh C để hdt hiệu dụng 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại là 40 căn 2. vậy R =?
Từ giả thiết suy ra lúc ấy xảy ra cộng hưởng nên [tex]40\sqrt{2}=\dfrac{120\sqrt{20^2+20^2}}{R+20}\Rightarrow\boxed{R=40\,\Omega}[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20720_u__tags_0_start_0