Giai Nobel 2012
08:22:05 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mấy câu trong đề thi thử cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mấy câu trong đề thi thử cần giúp  (Đọc 3831 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nangsommai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 01:46:07 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m=100 g và lò xò có độ cứng k=100 N/m. Ban đầu vật ở ví trí lò xo nén 8cm rồi thả ra để vật dao động điều hòa. Sau chuyển động được 1/30s vật m dao động đàn hồi xuyên tâm với 1 vật cùng khối lượng. Lấy g=10 (m/s2). Khi lò xo giản cực đại lần thứ 1 . Khoảng cách giữa 2 vật là.


Câu 2:  Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Câu 3 : Bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bởi dòng phôtôn mà mỗi phôtôn mang năng lượng 25,5.10-19 J. Tính vận tốc cực đại của êlectron khi rời khỏi nguyên tử đó. Biết rằng năng lượng mà êlectron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến đổi hoàn toàn thành động năng. Lấy năng lượng ion hoá của hiđrô là 13,6 eV.

A. 9,1.106 m/s.    B. 1,62.106 m/s.   C . 16,2.106 m/s.    D. 0,91.106 m/s.

Và 2 câu có hình ảnh trong file word đi kèm nữa ạ

Các thầy cô và các bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ  Cheesy  


 
« Sửa lần cuối: 04:10:50 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi bad »

Logged


Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:54:25 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2:  Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.
Trên đường tròn lượng giác thì có hai trường hợp thỏa mãn là [tex]v=\dfrac{v_{max}\sqrt{3}}{2}[/tex] và [tex]v=\dfrac{v_{max}}{2}[/tex] vậy ta chọn cái thỏa mãn là [tex]\boxed{C}[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:04:59 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 3 : Bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bởi dòng phôtôn mà mỗi phôtôn mang năng lượng 25,5.10-19 J. Tính vận tốc cực đại của êlectron khi rời khỏi nguyên tử đó. Biết rằng năng lượng mà êlectron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến đổi hoàn toàn thành động năng. Lấy năng lượng ion hoá của hiđrô là 13,6 eV.

A. 9,1.106 m/s.    B. 1,62.106 m/s.   C . 16,2.106 m/s.    D. 0,91.106 m/s.
Câu này đáp án có vấn đề thì phải, sao kì thế mình tính ra là [tex]0,91.10^6[/tex]  8-x


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:34:26 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Không biết câu hỏi này có gì sâu xa không hay mình trả lời sai nhỉ?  Tongue
Xét khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] rất nhỏ thì [tex]i=\dfrac{dq}{dt}\Leftrightarrow i\times dt=dq[/tex] nên chọn [tex]\boxed{B}[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:44:21 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m=100 g và lò xò có độ cứng k=100 N/m. Ban đầu vật ở ví trí lò xo nén 8cm rồi thả ra để vật dao động điều hòa. Sau chuyển động được 1/30s vật m dao động đàn hồi xuyên tâm với 1 vật cùng khối lượng. Lấy g=10 (m/s2). Khi lò xo giản cực đại lần thứ 1 . Khoảng cách giữa 2 vật là.

Và 2 câu có hình ảnh trong file word đi kèm nữa ạ

Các thầy cô và các bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ  Cheesy 


 




Logged
nangsommai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:25:48 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m=100 g và lò xò có độ cứng k=100 N/m. Ban đầu vật ở ví trí lò xo nén 8cm rồi thả ra để vật dao động điều hòa. Sau chuyển động được 1/30s vật m dao động đàn hồi xuyên tâm với 1 vật cùng khối lượng. Lấy g=10 (m/s2). Khi lò xo giản cực đại lần thứ 1 . Khoảng cách giữa 2 vật là.

Và 2 câu có hình ảnh trong file word đi kèm nữa ạ

Các thầy cô và các bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ  Cheesy 





  Câu này mình cũng tính ra như vậy, nhưng k có đáp án ạ (ra 17,76 cm) : mà đầu bài có 4 đáp án: A. 13,9 cm B.13,59 cm  C.8,59cm     D. 17,19 cm     
Và như đáp án của đề thì là A. Hay đáp án sai nhỉ  8-x


Logged
nangsommai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:27:51 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Không biết câu hỏi này có gì sâu xa không hay mình trả lời sai nhỉ?  Tongue
Xét khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] rất nhỏ thì [tex]i=\dfrac{dq}{dt}\Leftrightarrow i\times dt=dq[/tex] nên chọn [tex]\boxed{B}[/tex]


  Câu này đáp án của đề là B ạ - Đề chuyên hà tĩnh lần IV 2014


Logged
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:43:39 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1 mình tính được 13,8 cm


Logged
nangsommai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:48:43 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1 mình tính được 13,8 cm
Bạn trình bày bài làm để ra của bạn giúp mình vs nha Giống đáp án của đề r Smiley thanks bạn  Cheesy
« Sửa lần cuối: 12:52:02 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi nangsommai »

Logged
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:57:15 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2:  Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.
Trên đường tròn lượng giác thì có hai trường hợp thỏa mãn là [tex]v=\dfrac{v_{max}\sqrt{3}}{2}[/tex] và [tex]v=\dfrac{v_{max}}{2}[/tex] vậy ta chọn cái thỏa mãn là [tex]\boxed{C}[/tex]
câu này giải như thế nào nhỉ?


Logged
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:22:59 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2:  Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.
Trên đường tròn lượng giác thì có hai trường hợp thỏa mãn là [tex]v=\dfrac{v_{max}\sqrt{3}}{2}[/tex] và [tex]v=\dfrac{v_{max}}{2}[/tex] vậy ta chọn cái thỏa mãn là [tex]\boxed{C}[/tex]
câu này giải như thế nào nhỉ?

Hình thứ nhất là ban đầu vật có vận tốc  [tex]v=\dfrac{v_{max}}{2}[/tex] còn hình thứ 2 là  [tex]v=\dfrac{v_{max}\sqrt{3}}{2}[/tex]

Mà giả thiết người ta cho tại đó [tex]v = 30 \sqrt{6}[/tex]

=> tìm đc v max trong 2 trường hợp, trong khi đó có A rồi => tìm đc w trong 2 trường hợp rồi chọn cái lớn hơn
« Sửa lần cuối: 01:28:03 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ♥ Ngọc Anh ♥ »

Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:23:56 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Đề nghị lần sau đặt tên topic chính xác, rõ ràng và ngắn gọn hơn, đọc kỹ QUY ĐỊNH CẦN THIẾT.
Topic sau mà đặt tên như lần này thì sẽ bị xóa!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
nangsommai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 02:44:21 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Đề nghị lần sau đặt tên topic chính xác, rõ ràng và ngắn gọn hơn, đọc kỹ QUY ĐỊNH CẦN THIẾT.
Topic sau mà đặt tên như lần này thì sẽ bị xóa!
E sẽ rút kinh nghiệm ạ, e nhờ thầy và các bạn giúp đỡ ạ


Logged
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:06:37 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1 mình tính được 13,8 cm
Bạn trình bày bài làm để ra của bạn giúp mình vs nha Giống đáp án của đề r Smiley thanks bạn  Cheesy
bạn xem hình nhé


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 11:23:42 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m=100 g và lò xò có độ cứng k=100 N/m. Ban đầu vật ở ví trí lò xo nén 8cm rồi thả ra để vật dao động điều hòa. Sau chuyển động được 1/30s vật m dao động đàn hồi xuyên tâm với 1 vật cùng khối lượng. Lấy g=10 (m/s2). Khi lò xo giản cực đại lần thứ 1 . Khoảng cách giữa 2 vật là.

Và 2 câu có hình ảnh trong file word đi kèm nữa ạ

Các thầy cô và các bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ  Cheesy 





  Câu này mình cũng tính ra như vậy, nhưng k có đáp án ạ (ra 17,76 cm) : mà đầu bài có 4 đáp án: A. 13,9 cm B.13,59 cm  C.8,59cm     D. 17,19 cm     
Và như đáp án của đề thì là A. Hay đáp án sai nhỉ  8-x


sai cái đoạn k phải là -4
mà là -8
nhầm đây Smiley)


Logged
nangsommai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 08:08:56 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2014 »


 Bạn ơi mình hỏi sao chỗ cuối  lại là -8 mà k phải là -4 vậy. Biên độ mới là 4 cơ mà  Huh


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 09:39:57 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »


 Bạn ơi mình hỏi sao chỗ cuối  lại là -8 mà k phải là -4 vậy. Biên độ mới là 4 cơ mà  Huh
Sau va chạm vật dao động với biên độ mới là 4 từ -A đến A là 8cm ( truyền hết năng lượng cho vật kia nên có vận tốc = 0 ứng vs đang ở biên, đang ở vị trí nén nên lực hồi phục tạo ra dao động cho nó)
nên khoảng cách phải là vt - 8


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20590_u__tags_0_start_msg80212