Giai Nobel 2012
07:17:30 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về điện xoay chiều khó  (Đọc 1190 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lysuju
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 11:13:08 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R cuộn dây có điện trở r = R/2 tụ điện C. mắc ba phần tử song song với nhau và mắc một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cượng độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là:

a. 0,29I

b. 0,33I

c. 0,25I

d, 0,22I

p.s: cảm ơn thầy cô, các anh chị và các bạn đã giúp đỡ e.


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:40:23 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R cuộn dây có điện trở r = R/2 tụ điện C. mắc ba phần tử song song với nhau và mắc một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cượng độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là:

a. 0,29I

b. 0,33I

c. 0,25I

d, 0,22I

p.s: cảm ơn thầy cô, các anh chị và các bạn đã giúp đỡ e.

Bài này hôm bữa có người hỏi và ta trả lời rồi mà???
Tác giả tìm lại bài cũ


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:46:15 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Mình ko chắc đâu nhé

Với mạch 1 chiều: [tex]R//r[/tex] ==> Điện trở tương đương R = [tex]\frac{R.r}{R+r}=\frac{R.\frac{R}{2}}{R+\frac{R}{2}}=\frac{R}{3}[/tex]

==> [tex]U=U_{R}=I.\frac{R}{3}\Rightarrow [/tex][tex]I=3\frac{U}{R}[/tex] (*)

Sang mạch XC: [tex]U_{R}=U_{d}=U_{C}\Rightarrow R=Z_{C}=Z_{d}=\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}=\sqrt{(\frac{R}{2})^{2}+Z_{L}^{2}}[/tex]

[tex]\Rightarrow Z_{L}=R.\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow Z=\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}=\sqrt{(R+\frac{R}{2})^{2}+(R\frac{\sqrt{3}}{2}-R)^{2}}=R\sqrt{4-\sqrt{3}}[/tex]

[tex]I_{hd}=\frac{U_{hd}}{Z}=\frac{U_{hd}}{R\sqrt{4-\sqrt{3}}}[/tex]  (*)(*)

Lấy (*)(*) chia cho (*), ta được [tex]I_{hd}=\frac{1}{3\sqrt{4-\sqrt{3}}}I\approx 0,22I[/tex]

p/s: công nhận bài này đánh công thức còn mệt hơn cả suy nghĩ bài giải  8-x 8-x 8-x

« Sửa lần cuối: 12:52:16 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ♣♦Sonson96♦♣ »

Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.