Giai Nobel 2012
12:21:17 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán mạch RLC có tần số biến thiên, tìm R.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán mạch RLC có tần số biến thiên, tìm R.  (Đọc 1458 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 08:18:26 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2014 »

Mạch RLC có f biến thiên. C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F. Khi [tex]\omega[/tex] = [tex]\omega _{0}[/tex] = 50[tex]\Pi[/tex] rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi [tex]\omega[/tex] = [tex]\omega _{1}[/tex]=[tex]\omega _{2}[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng nhau và bằng Im/ Biết [tex]\frac{\omega _{1}}{\omega _{2}}[/tex]-1=[tex]\frac{\omega _{2}}{\omega _{0}}[/tex]. Tìm giá trị của R.
A. 200
B. 150
C. 160
D. 100







Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:24:35 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2014 »

Mạch RLC có f biến thiên. C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F. Khi [tex]\omega[/tex] = [tex]\omega _{0}[/tex] = 50[tex]\Pi[/tex] rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi [tex]\omega[/tex] = [tex]\omega _{1}[/tex]=[tex]\omega _{2}[/tex] [/color]thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng nhau và bằng Im/ Biết [tex]\frac{\omega _{1}}{\omega _{2}}[/tex]-1=[tex]\frac{\omega _{2}}{\omega _{0}}[/tex]. Tìm giá trị của R.
A. 200
B. 150
C. 160
D. 100


Đề bài này vừa thiếu vừa không chính xác`


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:37:58 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Mạch RLC có f biến thiên. C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F. Khi [tex]\omega = \omega _{0}[/tex] = [tex]50\Pi rad/s[/tex]  thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại [tex]I_{m}[/tex]. Khi [tex]\omega = \omega _{1}=\omega _{2}[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng nhau và bằng [tex]I_{m}[/tex]. Biết [tex]\frac{\omega _{2}}{\omega _{1}}-1=\frac{\omega _{2}}{\omega _{0}}[/tex]. Tìm giá trị của R.
A. 200 [tex]\Omega[/tex]
B. 150 [tex]\Omega[/tex]
C. 160 [tex]\Omega[/tex]
D. 100 [tex]\Omega[/tex]

Xin lỗi thầy và các bạn, đúng là em gõ nhầm đề bài thật. Em đã chỉnh lại, mong thầy xem giúp em với a. Em cám ơn thầy Smiley


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:09:58 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Mạch RLC có f biến thiên. C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F. Khi [tex]\omega = \omega _{0}[/tex] = [tex]50\Pi rad/s[/tex]  thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại [tex]I_{m}[/tex]. Khi [tex]\omega = \omega _{1}=\omega _{2}[/tex][/color] thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng nhau và bằng [tex]I_{m}[/tex]. Biết [tex]\frac{\omega _{2}}{\omega _{1}}-1=\frac{\omega _{2}}{\omega _{0}}[/tex]. Tìm giá trị của R.
A. 200 [tex]\Omega[/tex]
B. 150 [tex]\Omega[/tex]
C. 160 [tex]\Omega[/tex]
D. 100 [tex]\Omega[/tex]

Xin lỗi thầy và các bạn, đúng là em gõ nhầm đề bài thật. Em đã chỉnh lại, mong thầy xem giúp em với a. Em cám ơn thầy Smiley

Đề up lên vẫn còn thiếu sót !

Chỉnh giả thiết : " Khi [tex]\omega = \omega _{1}=\omega _{2}[/tex][/color] " thành : " Khi [tex]\omega = \omega _{1}[/tex]và khi  [tex]\omega = \omega _{2}[/tex] "


Hướng dẫn cách làm :

Khi cộng hưởng ta có : [tex]L = \frac{1}{C\omega _{0}^{2}} = \frac{4}{\pi } H[/tex]

Từ giả thiết ta có : [tex]\omega _{2} - \omega _{1} = \frac{\omega _{1}\omega _{2}}{\omega _{0}} = \omega _{0}[/tex]

So với khi cộng hưởng , cường độ hiệu dụng lúc sau đã giảm [tex]\sqrt{2}[/tex] lần , nên tổng trở tăng [tex]\sqrt{2}[/tex] lần . Từ đó ta có

[tex]R^{2} + \left( L\omega _{1} - \frac{1}{C\omega _{1}}\right)^{2} = 2R^{2}[/tex]

Hay : [tex]R^{2} = \left( L\omega _{1} - \frac{1}{C\omega _{1}}\right)^{2} = \left( L\omega _{1} - L\omega _{2}\right)^{2}[/tex]

Vậy  [tex]R = L \omega _{0} = 200 \Omega[/tex]



« Sửa lần cuối: 07:44:13 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20558_u__tags_0_start_0