Giai Nobel 2012
02:48:26 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập ve giao thoa ánh sáng.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập ve giao thoa ánh sáng.  (Đọc 1113 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngotiendat04
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« vào lúc: 10:10:54 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khoảng cách 2 khe a=1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D=2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng trong đoạn [0,39;0,76] micro mét. Khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm là:
A.1,52 mm          B.2,34 mm       C.2,28 mm      D.0,78 mm

Mong thầy cô và các bạn giải dùm mình xin cảm ơn !


Logged


Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:33:19 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

theo dữ kiện đề bài, từ phổ bậc 2 có sự chồng nhau giữa phổ bậc 2 và phổ bậc 3, vậy vị trí vân trùng 2 gần tâm nhất chính là vị trí vân b3 màu tím (0,39) => chọn B


Logged
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:37:00 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

theo dữ kiện đề bài, từ phổ bậc 2 có sự chồng nhau giữa phổ bậc 2 và phổ bậc 3, vậy vị trí vân trùng 2 gần tâm nhất chính là vị trí vân b3 màu tím (0,39) => chọn B

Em không hiểu lắm ạ. Thấy có thể giảng kĩ hơn được không ạ? Tại sao lại biết đó là sự chồng nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3? Cảm ơn thầy ạ!


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
ngotiendat04
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:44:41 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Thầy có thể giảng kĩ hơn được không? Tại sao ở quang phổ bậc 1 lại không có vân trùng nào với quang phổ bậc 2 mà phải ở quang phổ 2 và 3 mới có ? [-O<


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:15:12 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

theo dữ kiện đề bài, từ phổ bậc 2 có sự chồng nhau giữa phổ bậc 2 và phổ bậc 3, vậy vị trí vân trùng 2 gần tâm nhất chính là vị trí vân b3 màu tím (0,39) => chọn B

Em không hiểu lắm ạ. Thấy có thể giảng kĩ hơn được không ạ? Tại sao lại biết đó là sự chồng nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3? Cảm ơn thầy ạ!
Em chưa hiểu hả? Để thầy Sơn giảng cho nhé  :.)) :.)) :.))

Ta thấy vân sáng bậc [tex]k+1[/tex] của ánh sáng tím luôn thấp hơn vân sáng bậc [tex]k[/tex] của ánh sáng đỏ

[tex]\Rightarrow k.i_{D}>(k+1).i_{T}\Leftrightarrow k\lambda _{D}>(k+1)\lambda _{T}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{k+1}{k}<\frac{\lambda _{D}}{\lambda _{T}}\Leftrightarrow \Rightarrow \frac{k+1}{k}<\frac{76}{39}[/tex]

Giải BPT trên tìm được [tex]k>1[/tex], vậy bắt đầu từ QPhổ bậc 2 là có sự chồng lên nhau  ~O) ~O) ~O)

Hiểu chưa em?  :.)) :.)) :.))



Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20549_u__tags_0_start_0