Giai Nobel 2012
08:56:32 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán con lắc lò xo siêu khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán con lắc lò xo siêu khó  (Đọc 2574 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 11:30:58 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2014 »

Một con lắc đơn có chiều dài l=1 m, được treo vào buồng thang máy đứng yên . Vị trí cân bằng ban đầu của nó là B . Kéo lệch con lắc ra vị trí A sao cho con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc bằng 2 độ. Rồi thả cho con lắc dao động không vận tốc đầu . Đúng lúc con lắc lần đầu tiên đến B thì thang máy rơi tự do . Lấy g=10 m/s^2. Thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm đầu tiên mà dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 90 độ gần bằng
A. 1 s
B. 14,73 s
C. 9,05 s
D. 12,94 s

Câu này ý tưởng khá mới và khó ạ nên em mong được các thầy giải đáp. Em xin cảm ơn các thầy Smiley


Logged


ngotiendat04
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:41:02 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2014 »

ủa bạn khi cho thang máy rơi thì biên độ góc đâu có bị ảnh hưởng vậy sao ban đầu nó là 2 độ sau đó lại tăng lên 90 độ vậy bạn. Không lẽ lại tiếp tục kéo con lắc lên góc 90 độ ? Smiley


Logged
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:15:38 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2014 »

Mình nghĩ là thang máy rơi tự do khi con lắc có vận tốc max thì có lẽ nó chịu thêm tác dụng của F quán tính chăng ? nên mới đi được với biên độ như vậy. Mình chép y nguyên đề bài đó. Bạn giải đáp hộ mình được không ?


Logged
ngotiendat04
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:51:34 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2014 »

lực quán tính chỉ ảnh hưởng đến chu kì hay tần số thôi bạn. Bạn thử tag thầy Quang Dương vào đây nhờ thầy giải đáp. Chứ bài này mình cũng chịu Smiley


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:45:39 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2014 »

Vận tốc khi qua B: [tex]v_{o}=\sqrt{2gl(1-cos(2^{o})}=0,11m/s[/tex]

Xét trong hqc gắn với thang máy rơi tự do, hợp lực tác dụng lên vật chỉ là lực căng dây nên vật cđ tròn đều với vtốc dài là 0,11m/s => [tex]\omega = \frac{v_{o}}{l}\Rightarrow T = \frac{2\pi.l}{v_{o}}\Rightarrow t = \frac{T}{4}= \frac{\pi.l}{2v_{o}}=14,3s[/tex]


Logged
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:30:46 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2014 »

Em cám ơn thầy ạ Smiley


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20517_u__tags_0_start_0