02:39:19 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập về dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về dòng điện xoay chiều  (Đọc 1508 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hsbienhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« vào lúc: 12:30:40 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2014 »

1. Một động cơ xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 170W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A. [tex]\sqrt{2}[/tex] A
B. 1 A
C. 2 A
D. [tex]\sqrt{3}[/tex] A

2. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ là 320 W. Biết điện trở thuần của dây quấn là 20 [tex]\Omega[/tex] và hệ số công suất của động cơ là 0,89. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy tron[tex]c^{2}[/tex]
[tex]c^{2}[/tex]
[tex]c^{2}[/tex]
[tex]c^{2}[/tex]
g động cơ là
A. 2,5 A
B. 1,8 A
C. 4,4 A
D. 4A

(đáp án là A nhưng em áp dụng công thức P= UI cos phi => I=1,79.. làm thế tại sao lại sai ạ)

3. Đường dây 3 pha có 4 dây a,b,c,d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa 2 day (a;d) hoặc (b;d) hoặc (c;d) thì sáng bình thường. Nếu mắc bóng đèn đó vào 2 dây (a;b) hoặc (b;c) hoặc (a;c) thì độ sáng của bóng đèn
A. bình thường
B. hơn mức bình thường
C. yếu hơn mức bình thường
D. Còn tùy vào hai dây cụ thể

Em xin cảm ơn



Logged


hsbienhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:56:34 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2014 »

4. Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, biến trở thuần và tụ điện. Điện áp xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây luôn ổn định. Nếu cố định R và thay đổi L để công suất đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở R là 100[tex]\sqrt{2}[/tex], còn nếu cố định L và thay đổi R để công suất mạch đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng (V) 2 đầu điện trở R là
A. 100 [tex]\sqrt{2}[/tex]
B. 100
C. 50 [tex]\sqrt{2}[/tex]
D. 50


Logged
hsbienhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:04:21 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2014 »

5. Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều luôn ổn định và điều chỉnh R=Ro thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 90V. Tính điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu R khi điều chỉnh R=2Ro
A. 180V
B. 45V
C. 57V
D. 114V


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:13:30 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2014 »

Bạn nên lập topic khác để hỏi thêm khi số lượng bài nhiều, gõ công thức lại chính xác.

Bài 1: Công sinh ra là công có ích, theo đề [tex]P=UIcos\varphi =170+17=>I=1A=>I_0=\sqrt{2}A[/tex]


Logged
Tags: dòng điện xoay chiều 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20421_u__tags_0_start_0