Giai Nobel 2012
03:33:58 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Cần hướng dẫn giải ngắn gọn bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cần hướng dẫn giải ngắn gọn bài điện xoay chiều  (Đọc 1559 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« vào lúc: 04:57:28 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2014 »

Cho mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự A(R)N(Lr)M(C)B. Điện áp 2 đầu đoạn mạch: u=U0.cos([tex]\omega[/tex]t) (V), R = r. Điện áp uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng 1 giá trị hiệu dụng là 30[tex]\sqrt{5}[/tex]V. Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu:
A. 60 V
B. 60[tex]\sqrt{2}[/tex] V
C. 75 V
D. 120 V

Em xin cảm ơn.

p/s : đã sửa theo chủ thớt
« Sửa lần cuối: 10:08:03 am Ngày 23 Tháng Năm, 2014 gửi bởi wonderful »

Logged


ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:37:50 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2014 »

Bạn xem lại đề nha! Vì uAM không thể vuông pha uMB được! Cheesy


Logged

___ngochocly___
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:41:52 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2014 »

sửa lại thành uNB nhé (không thấy nút sửa ở đâu)


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:23:37 am Ngày 23 Tháng Năm, 2014 »



Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:57:36 am Ngày 23 Tháng Năm, 2014 »

Theo hình vẽ của wonderful ta thấy hai tam giác vuông có cạnh huyền là UAN và UNB là 2 tam giác vuông bằng nhau (vì có các cạnh góc vuông vuông góc nhau từng đôi một). Do đó UL = UR và UC = 3UR
Mặt khác [tex]4U_{R}^{2}+U_{L}^{2}=5.30^{2}\Rightarrow U_{R}=30V[/tex]

Từ đó suy ra: [tex]U=\sqrt{(2U_{R})^{2}+(2U_{R})^{2}}=60\sqrt{2}[/tex]

Vậy Uo = 120V


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:08:23 am Ngày 23 Tháng Năm, 2014 »

Đính chính: hai tg vuông có cạnh huyền là UAM (chứ o phải UAN) và UNB . .....


Logged
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:27:37 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2014 »

còn em hì làm ntn nhưng mà hơi dài:
(ZL/2R).(ZL - ZC)/R = -1    (1)
ZAM = ZNB => 3[tex]R^{2} = ZC^{2} - 2ZLZC[/tex]           (2)
Từ (1) và (2) => ZC = 3ZL  (loại 1 nghiệm do không thỏa mãn). Từ đó thay trở lại tính được R = ZL, tính ZAM và Z theo ZL
Ta có U = I.Z = (UAM/ZAM).Z = 60can2 => U0 = 120 V
Tính toán có vẻ không nhanh bằng những cách ở trên


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.