Giai Nobel 2012
01:26:49 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động LC khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động LC khó  (Đọc 1825 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
htatgiang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 11:46:13 am Ngày 18 Tháng Năm, 2014 »

                                   MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ!                                   

Câu 6: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại  là 3.10^{-4} s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là Huh
 
Câu 22: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần ) .Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 vòng/giây hoặc n2 vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n, n1, n2 Huh

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đc > Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng   \sqrt{3}   lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 900 . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là Huh


Logged


timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:57:19 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2014 »

                                   MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ!                                   

Câu 6: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại  là 3.10^{-4} s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là Huh
 
Câu 22: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần ) .Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 vòng/giây hoặc n2 vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n, n1, n2 Huh

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đc > Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng   \sqrt{3}   lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 900 . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là Huh
Hd:
Câu 1: thời gian năng lượng điện trường từ cực đại giảm xuống còn một nữa là T' / 6 = 3.10^-4 => T' = 18.10^-4 => T = 9.10^-4
Thời gian điện tích từ cực đại giảm xuống còn một nữa là t = T/6 = 1,5.10^-4s.


Logged
timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:59:21 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2014 »

                                   MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ!                                   

Câu 6: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại  là 3.10^{-4} s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là Huh
 
Câu 22: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần ) .Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 vòng/giây hoặc n2 vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n, n1, n2 Huh

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đc > Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng   \sqrt{3}   lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 900 . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là Huh
Hd:
Câu 1: thời gian năng lượng điện trường từ cực đại giảm xuống còn một nữa là T' / 6 = 3.10^-4 => T' = 18.10^-4 => T = 36.10^-4
Thời gian điện tích từ cực đại giảm xuống còn một nữa là t = T/6 = 6.10^-4s.


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:28:05 am Ngày 20 Tháng Năm, 2014 »

                                   MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ!                                   
Câu 22: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần ) .Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 vòng/giây hoặc n2 vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n, n1, n2 Huh
"thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau"
Ta có:

[tex]\Rightarrow Z_{L_1}-Z_{C_1}=Z_{C_1}-Z_{L_2}\Leftrightarrow Z_{L_1}+Z_{L_2}=Z_{C_1}+Z_{C_1}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow L2\pi (f_1+f_2)=\frac{1}{C}(\frac{f_1+f_2}{2\pi f_1f_2})[/tex]
[tex]\Leftrightarrow LC=\frac{1}{4\pi^2f_1f_2}[/tex]

Cộng hưởng:
[tex]\Leftrightarrow LC=\frac{1}{\omega ^2}=\frac{1}{4\pi^2f_1f_2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \frac{1}{4\pi^2f^2}=\frac{1}{4\pi^2f_1f_2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow f=\sqrt{f_1f_2}[/tex]

Mà: [tex]f=np;\; f_1=n_1p; f_2=n_2p[/tex]

[tex]\Leftrightarrow n=\sqrt{n_1n_2}[/tex]    ~O)



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.