Giai Nobel 2012
12:11:26 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xin cách giải tổng quát cho bài 2 dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin cách giải tổng quát cho bài 2 dao động  (Đọc 2226 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 05:58:37 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 »

Hai dòng điện xoay chiều i1 = 5 cos100[tex]\pi[/tex]
t và i2 = 5/2 cos(200[tex]\pi[/tex]
t + [tex]\pi[/tex]
/2). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để 2 dòng điện có cùng giá trị:
A. 0,005s.   B. 0,0025s.   C. 0,0125s.   D. 0,05s.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:15:02 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 »

Hai dòng điện xoay chiều i1 = 5 cos100[tex]\pi[/tex]
t và i2 = 5/2 cos(200[tex]\pi[/tex]
t + [tex]\pi[/tex]
/2). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để 2 dòng điện có cùng giá trị:
A. 0,005s.   B. 0,0025s.   C. 0,0125s.   D. 0,05s.

+ hai dòng có cùng giá trị tương đương bài toán tìm thời điểm hai vật gặp nhau, cách tổng quát vẫn là giải Phương trình i1=i2
+ Nhưng đây là hai phương trình khó
+ em có thể dùng chức năng shiftsove đoán nghiệm vậy
thử với chức năng sove thì thấy không đáp án nào thỏa


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:23:26 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 »

mình nghĩ bài này chỉ là giải phương trình lượng giác, đi tìm t thôi  Cheesy

[tex]5\cos 100\pi t=2,5\cos (200\pi t+ \frac{\pi }{2})[/tex]

[tex]\Leftrightarrow 5\cos 100\pi t= -2,5 \sin 200\pi t[/tex]

[tex]\Leftrightarrow 5\cos 100\pi t +2,5 \sin 2.100\pi t=0[/tex]

đến đây dùng công thức [tex]\sin 2x=2\sin x. \cos x[/tex] nhé

[tex]\Leftrightarrow 5\cos 100\pi t +5\sin 100\pi t.\cos 100\pi t=0[/tex]

[tex]\Leftrightarrow 5\cos 100\pi t.(1+5\sin 100\pi t)=0[/tex]

(*) [tex]5\cos 100\pi t=0\Leftrightarrow t=\frac{1}{200}+k.\frac{1}{100}[/tex] [tex](k\in Z)[/tex]

cho [tex]k=0[/tex], ta đc [tex]t= \frac{1}{200}=0,005(s)[/tex]

(*) [tex]1+5\sin 100\pi t=0 \Leftrightarrow t=\frac{arc\sin (-\frac{1}{5})}{100\pi }+k.\frac{1}{50}[/tex] [tex](k\in Z)[/tex]

cho [tex]k=0[/tex], ta đc [tex]t=-0,00064(s)<0[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] LOẠI

cho [tex]k=1[/tex], ta đc [tex]t=0,0193(s)[/tex]

so sánh 2 cái này, thấy [tex]t=0,005(s)[/tex] bé hơn nên chọn A

« Sửa lần cuối: 08:28:14 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 gửi bởi Sonson96 »

Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:25:48 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 »

Hai dòng điện xoay chiều i1 = 5 cos100[tex]\pi[/tex]
t và i2 = 5/2 cos(200[tex]\pi[/tex]
t + [tex]\pi[/tex]
/2). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để 2 dòng điện có cùng giá trị:
A. 0,005s.   B. 0,0025s.   C. 0,0125s.   D. 0,05s.

+ hai dòng có cùng giá trị tương đương bài toán tìm thời điểm hai vật gặp nhau, cách tổng quát vẫn là giải Phương trình i1=i2
+ Nhưng đây là hai phương trình khó
+ em có thể dùng chức năng shiftsove đoán nghiệm vậy
thử với chức năng sove thì thấy không đáp án nào thỏa
chắc thầy quên chưa đổi sang Radian nên mới vậy đấy ạ  Cheesy


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:46:42 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 »

oh sorry, mình nhầm ở dấu [tex]\Leftrightarrow[/tex] thứ 4 nhé, phải là [tex]5\cos 100\pi t.(1+\sin 100\pi t)=0[/tex] cơ  Tongue Tongue Tongue

[tex]\sin 100\pi t=-1\Leftrightarrow t=\frac{-1}{200}+k.\frac{1}{50}(k\in Z)[/tex]

thay [tex]k=1[/tex] vào thì đc [tex]t=0,015(s)>0,005(s)[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] vẫn chọn A  Cheesy Cheesy Cheesy

Xin lỗi về sự nhầm lẫn này 




Logged

Keep calm & listen to Gn'R
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:11:59 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 »

Hai dòng điện xoay chiều i1 = 5 cos100[tex]\pi[/tex]
t và i2 = 5/2 cos(200[tex]\pi[/tex]
t + [tex]\pi[/tex]/2). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để 2 dòng điện có cùng giá trị:
A. 0,005s.   B. 0,0025s.   C. 0,0125s.   D. 0,05s.

Xem ra dùng giản đồ nhanh hơn.

Dễ thấy:
i1 từ [tex]A\rightarrow B[/tex]
i2 từ [tex]P\rightarrow Q[/tex]
[tex]t=\frac{\alpha}{\omega}=\frac{\pi}{200\pi}=0,005(s)[/tex]  ~O)

(Bài này không cho biên độ nữa thì hay đây )   8-x
Nhân tiện: Lần sau phần nhớ giúp đỡ ghi vào nội dung bài đăng thay vì tiêu đề theo đúng QUY ĐỊNH của diễn đàn.  ho:)

« Sửa lần cuối: 11:15:42 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:24:57 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2014 »

cách này....em xin chịu thua  =d> =d> =d>


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:33:07 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2014 »

Hai dòng điện xoay chiều i1 = 5 cos100[tex]\pi[/tex]
t và i2 = 5/2 cos(200[tex]\pi[/tex]
t + [tex]\pi[/tex]/2). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để 2 dòng điện có cùng giá trị:
A. 0,005s.   B. 0,0025s.   C. 0,0125s.   D. 0,05s.

Xem ra dùng giản đồ nhanh hơn.

Dễ thấy:
i1 từ [tex]A\rightarrow B[/tex]
i2 từ [tex]P\rightarrow Q[/tex]
[tex]t=\frac{\alpha}{\omega}=\frac{\pi}{200\pi}=0,005(s)[/tex]  ~O)

(Bài này không cho biên độ nữa thì hay đây )   8-x
Nhân tiện: Lần sau phần nhớ giúp đỡ ghi vào nội dung bài đăng thay vì tiêu đề theo đúng QUY ĐỊNH của diễn đàn.  ho:)




Cảm ơn thầy đã nhắc nhỡ và cả cách giải bằng GĐVT. Ý của em là giải tổng quát cơ ạ! Chứ đặc biệt như bài này thì GĐVT là tuyệt vời rồi ạ!


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:15:01 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2014 »

vậy cách của mình có được ko bạn?  Cheesy Cheesy Cheesy


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20300_u__tags_0_start_msg79288