Giai Nobel 2012
02:22:13 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo.  (Đọc 1790 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 08:49:28 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2014 »

1. Một lò xo nhẹ có độ cứng [tex]k[/tex], một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos 4\pi t\,\,(cm;\,s)[/tex], lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn?
      A. [tex]0,8\,N[/tex]
      B. [tex]1,6\,N[/tex]
      C. [tex]6,4\,N[/tex]
      D. [tex]3,2\,N[/tex]
2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\,\,(cm;\,s).[/tex] Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn?
     A. [tex]1,6\,N[/tex]
     B. [tex]6,4\,N[/tex]
     C. [tex]0,8\,N[/tex]
     D. [tex]3,2\,N[/tex]
Nhờ mọi người xem và giải chi tiết giúp em cả 2 bài ạ, em cảm ơn.


Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:43:13 am Ngày 14 Tháng Năm, 2014 »

1. Một lò xo nhẹ có độ cứng [tex]k[/tex], một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos 4\pi t\,\,(cm;\,s)[/tex], lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn?
      A. [tex]0,8\,N[/tex]
      B. [tex]1,6\,N[/tex]
      C. [tex]6,4\,N[/tex]
      D. [tex]3,2\,N[/tex]
2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\,\,(cm;\,s).[/tex] Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn?
     A. [tex]1,6\,N[/tex]
     B. [tex]6,4\,N[/tex]
     C. [tex]0,8\,N[/tex]
     D. [tex]3,2\,N[/tex]
Nhờ mọi người xem và giải chi tiết giúp em cả 2 bài ạ, em cảm ơn.

Câu 1:
+ Lực kéo dùng kéo vật lệch 1 khoảng A sau đó thả nhẹ thì dao động biên độ A=5cm
+Fdhmax=P+F ==> F=k(A+DeltaLo) - mg = k(A+mg/k)-mg=kA+mg-mg = m(w^2.A)
(doi sang don vi chuan nhe)
Câu 2:
nhìn vào biểu thức thấy gốc TG chọn lúc vật ở VTCB và chuyển động theo chiều dương ==> lúc đầu vật được kích thích với vận tốc vmax chứ không thể nào lúc đầu buông vật mà vật CĐ nổi


« Sửa lần cuối: 05:46:01 am Ngày 15 Tháng Năm, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:46:59 am Ngày 14 Tháng Năm, 2014 »

Hai bài này là một mà.Khi vật ở VTCB kéo vật ra và giữ, lực kéo cân bằng lực kéo về. Buông nhẹ => lực kéo có độ lớn là lực kéo về cực đại. Bạn thay số vào công thức lực kéo về cực đại.
« Sửa lần cuối: 04:57:42 am Ngày 14 Tháng Năm, 2014 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:56:07 am Ngày 14 Tháng Năm, 2014 »

1. Một lò xo nhẹ có độ cứng [tex]k[/tex], một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos 4\pi t\,\,(cm;\,s)[/tex], lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn?
      A. [tex]0,8\,N[/tex]
      B. [tex]1,6\,N[/tex]
      C. [tex]6,4\,N[/tex]
      D. [tex]3,2\,N[/tex]
2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\,\,(cm;\,s).[/tex] Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn?
     A. [tex]1,6\,N[/tex]
     B. [tex]6,4\,N[/tex]
     C. [tex]0,8\,N[/tex]
     D. [tex]3,2\,N[/tex]
Nhờ mọi người xem và giải chi tiết giúp em cả 2 bài ạ, em cảm ơn.

Câu 1:
+ Lực kéo dùng kéo vật lệch 1 khoảng A sau đó thả nhẹ thì dao động biên độ A=5cm
+Fdhmax=P+F ==> F=k(A+DeltaLo) - mg = k(A+mg/k)-mg=kA+kmg-mg = m(w^2.A+kg-g)
(doi sang don vi chuan nhe)
Câu 2:
nhìn vào biểu thức thấy gốc TG chọn lúc vật ở VTCB và chuyển động theo chiều dương ==> lúc đầu vật được kích thích với vận tốc vmax chứ không thể nào lúc đầu buông vật mà vật CĐ nổi

Thầy Thạnh nhân k vào mà vẫn còn k.

Vì [tex]k\Delta l_0=mg[/tex]  => F = kA.


Logged
Tags: Con lắc lò xo. 
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20287_u__tags_0_start_msg79251