Giai Nobel 2012
07:04:35 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thắc mắc lý thuyết cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc lý thuyết cần giải đáp  (Đọc 2952 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« vào lúc: 10:32:09 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2014 »

Câu 1: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà?
A. x=sinωt + cos2ωt.     
B. x=sinωt- sin2ωt.
C. x=3sinωt + 2cosωt +5 .
D. x=3tsin2ωt.

Câu 2: Cơ chế phóng xạ  beta+ có thể là
A. Một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một poziton.
B. Một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.
C. Một phần năng lượng liên lết của hạt nhân chuyển hóa thành một poziton.
D. Một protn trong hạt nhân phóng ra một poziton và một hạt khác để chuyển thành nơtron.

Câu 3: Sóng điện từ nào sau đây không thu bằng phương pháp chụp ảnh?
A. Tia tử ngoại.  B. Sóng vô tuyến.  C. Tia X.  D. Tia gamma.

Câu 4: Với ánh sáng đơn sắc, ta có kết luận :
A. Chỉ có ánh sáng đơn sắc mắt mới nhìn thấy được.
B. Có năng lượng càng nhỏ tính chất sóng càng thể hiện rõ.
C. Nếu nhìn thấy sẽ có bước sóng rất lớn so với bước sóng cơ.
D. Chỉ có ánh sáng đơn sắc mới thực hiện được giao thoa.

Câu 5: Trong sơ đồ khối của 1 máy thu vô tuyến điện sẽ không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch phát dao động điều hoà. 
B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu. 
D. Mạch tách sóng
(câu này em nghĩ là C nhưng đáp án lại là A)

Câu 6: Trong dao động điều hòa thì gia tốc
A. có giá trị cực đại khi li độ đạt cực đại. 
B. tỉ lệ nghịch với vận tốc.
C. không đổi khi vận tốc thay đổi. 
D. có độ lớn giảm khi độ lớn vận tốc tăng.
(câu này em nghĩ là D nhưng đáp án là A. Cho em hỏi luôn là ở câu A thì giá trị gia tốc có phải là độ lớn không hay là có chứa dấu)

Em xin cảm ơn !


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:12:18 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2014 »

Câu 1: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà?
A. x=sinωt + cos2ωt.     
B. x=sinωt- sin2ωt.
C. x=3sinωt + 2cosωt +5 .
D. x=3tsin2ωt.


Câu 1
Theo mình là đáp án C
Phương trình thứ nhất và thứ 2 khác tần số góc nên không đúng
Phương trình thứ 4 thì lại có 3t ở ngoài
Phương trình thứ 3 thì ta có thể chuyển thành
x - 5 = 3sinwt + 2coswt
đặt x - 5 = u thì phương trình lúc này là
u = 3sinwt + 2 coswt
Cái này thì hoàn toàn có thể tổng hợp được thành một phương trình dao động điều hòa giống như mình tổng hợp 2 dao động ấy


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:14:58 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2014 »

Câu 2: Cơ chế phóng xạ  beta+ có thể là
A. Một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một poziton.
B. Một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.
C. Một phần năng lượng liên lết của hạt nhân chuyển hóa thành một poziton.
D. Một protn trong hạt nhân phóng ra một poziton và một hạt khác để chuyển thành nơtron.

cơ chế phóng xạ beta+ là : trong hạt nhân mẹ, 1 proton biến thành 1 poziton, 1 nơtron và 1 nơtrino
=> D


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:19:07 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2014 »



Câu 3: Sóng điện từ nào sau đây không thu bằng phương pháp chụp ảnh?
A. Tia tử ngoại.  B. Sóng vô tuyến.  C. Tia X.  D. Tia gamma.



Các tia đều có bản chất là sóng điện từ nhưng
Tia X, tia gama và tử ngoại đề có tác dụng lên kính ảnh
Sóng vô tuyến thì không
=> sóng vô tuyến sẽ không thu bằng phương pháp chụp ảnh


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:24:43 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2014 »


Câu 5: Trong sơ đồ khối của 1 máy thu vô tuyến điện sẽ không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch phát dao động điều hoà. 
B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu. 
D. Mạch tách sóng
(câu này em nghĩ là C nhưng đáp án lại là A)


Theo mình thì câu này cả A và C đều đúng
Biến điệu là ở máy phát chứ không phải máy thu
Còn mạch phát dao động điều hòa cũng đúng. Trong sách thì viết là " máy phát dao động điện cao tần" thì thực chất nó là một mạch dao động điện LC, cũng là dao động điều hòa


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:29:05 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2014 »


Câu 6: Trong dao động điều hòa thì gia tốc
A. có giá trị cực đại khi li độ đạt cực đại. 
B. tỉ lệ nghịch với vận tốc.
C. không đổi khi vận tốc thay đổi. 
D. có độ lớn giảm khi độ lớn vận tốc tăng.
(câu này em nghĩ là D nhưng đáp án là A. Cho em hỏi luôn là ở câu A thì giá trị gia tốc có phải là độ lớn không hay là có chứa dấu)

Em xin cảm ơn !


Theo mình thì bạn đúng. Đáp án D không sai


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
lehavu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:22:14 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014 »

Câu 1: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà?
A. x=sinωt + cos2ωt.     
B. x=sinωt- sin2ωt.
C. x=3sinωt + 2cosωt +5 .
D. x=3tsin2ωt.


Câu 1
Theo mình là đáp án C
Phương trình thứ nhất và thứ 2 khác tần số góc nên không đúng
Phương trình thứ 4 thì lại có 3t ở ngoài
Phương trình thứ 3 thì ta có thể chuyển thành
x - 5 = 3sinwt + 2coswt
đặt x - 5 = u thì phương trình lúc này là
u = 3sinwt + 2 coswt
Cái này thì hoàn toàn có thể tổng hợp được thành một phương trình dao động điều hòa giống như mình tổng hợp 2 dao động ấy
x -5 = 3sinwt + 2coswt hình như kô còn được coi là dao động điều hòa theo quan điểm của sgk hiện nay, với quan điểm nó ko phải là nghiệm của pt vi phân bậc 2 :x"+(w)2*x=0. SGK gọi là dao động tuần hoàn. Các bạn cho trao đổi thêm nhé!


Logged
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:28:25 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014 »

Câu 1: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà?
A. x=sinωt + cos2ωt.    
B. x=sinωt- sin2ωt.
C. x=3sinωt + 2cosωt +5 .
D. x=3tsin2ωt.


Câu 1
Theo mình là đáp án C
Phương trình thứ nhất và thứ 2 khác tần số góc nên không đúng
Phương trình thứ 4 thì lại có 3t ở ngoài
Phương trình thứ 3 thì ta có thể chuyển thành
x - 5 = 3sinwt + 2coswt
đặt x - 5 = u thì phương trình lúc này là
u = 3sinwt + 2 coswt
Cái này thì hoàn toàn có thể tổng hợp được thành một phương trình dao động điều hòa giống như mình tổng hợp 2 dao động ấy
x -5 = 3sinwt + 2coswt hình như kô còn được coi là dao động điều hòa theo quan điểm của sgk hiện nay, với quan điểm nó ko phải là nghiệm của pt vi phân bậc 2 :x"+(w)2*x=0. SGK gọi là dao động tuần hoàn. Các bạn cho trao đổi thêm nhé!

Thế à? Mình không rõ lắm vì kiến thức này phải lên ĐH mới được học, cấp 3 chỉ thừa nhận thôi. Đôi khi gặp dạng này thì mình toàn chuyển sang rồi biến đổi theo hàm u và làm bình thường. Cũng không rõ lắm. Nếu như đáp án này không đúng thì theo bạn đáp án nào là chuẩn xác?
« Sửa lần cuối: 02:32:28 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014 gửi bởi Ngọc Anh »

Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:12:23 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014 »

Câu 1: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà?
A. x=sinωt + cos2ωt.     
B. x=sinωt- sin2ωt.
C. x=3sinωt + 2cosωt +5 .
D. x=3tsin2ωt.


Câu 1
Theo mình là đáp án C
Phương trình thứ nhất và thứ 2 khác tần số góc nên không đúng
Phương trình thứ 4 thì lại có 3t ở ngoài
Phương trình thứ 3 thì ta có thể chuyển thành
x - 5 = 3sinwt + 2coswt
đặt x - 5 = u thì phương trình lúc này là
u = 3sinwt + 2 coswt
Cái này thì hoàn toàn có thể tổng hợp được thành một phương trình dao động điều hòa giống như mình tổng hợp 2 dao động ấy
x -5 = 3sinwt + 2coswt hình như kô còn được coi là dao động điều hòa theo quan điểm của sgk hiện nay, với quan điểm nó ko phải là nghiệm của pt vi phân bậc 2 :x"+(w)2*x=0. SGK gọi là dao động tuần hoàn. Các bạn cho trao đổi thêm nhé!

Bạn Ngọc Anh đúng rồi đó; 3sinwt + 2coswt dễ dàng tổng hợp thành dạng Acos(wt + phi), lúc đó:

Đặt X = x - 5 = 3sinwt +2coswt = Acos(wt + phi) thì vật dao động điều hòa với VTCB có tọa độ x = 5, nghĩa là góc tọa độ bây giờ không chọn ngay VTCB nữa.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20259_u__tags_0_start_msg79195