Giai Nobel 2012
11:15:56 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng cơ, Dao động điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ, Dao động điện từ  (Đọc 1380 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thien0526
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 09:50:28 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2014 »

Giải giúp mình 2 bài này

1. Sóng truyền từ O đến M với tốc độ 20cm/s. Phương trình sóng tại M là [tex]u_{M}=2cos(2\pi t -\frac{\pi}{3}) (cm)[/tex]. Biết dao động của phần tử tại M vuông pha so với phần tử tại O và [tex]0,6 \geq OM \geq 0,5 m[/tex]. Phương trình sóng tại O:
A. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t-\frac{7\pi}{12}) (cm)[/tex]

B. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t+\frac{\pi}{12}) (cm)[/tex]

C. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t+\frac{7\pi}{12}) (cm)[/tex]

D. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t-\frac{\pi}{12}) (cm)[/tex]


2. Một mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm ban đầu, năng lượng điện trường gấp 3 lần năng lượng từ trường và cường độ dòng điện có giá trị âm, đang giảm. Thời điểm sớm nhất cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại [tex]I_{0}=1 (mA)[/tex] là [tex]t= \frac{2\pi}{3}10^{-6} s[/tex]. Điện tích của tụ điện biến thiên theo phương trình:

A. [tex]q=4.10^{-10}cos(2,5.10^6 t +\frac{5\pi}{6}) (C)[/tex]

B. [tex]q=10^{-9}cos(10^6 t -\frac{\pi}{6}) (C)[/tex]

C. [tex]q=10^{-9}cos(10^6 t +\frac{5\pi}{6}) (C)[/tex]

D. [tex]q=4.10^{-10}cos(2,5.10^6 t -\frac{\pi}{6}) (C)[/tex]





Logged


Nhiếp Phong
Thầy giáo làng
Thành viên mới
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 14



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:17:01 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2014 »

Giải giúp mình 2 bài này

1. Sóng truyền từ O đến M với tốc độ 20cm/s. Phương trình sóng tại M là [tex]u_{M}=2cos(2\pi t -\frac{\pi}{3}) (cm)[/tex]. Biết dao động của phần tử tại M vuông pha so với phần tử tại O và [tex]0,6 \geq OM \geq 0,5 m[/tex]. Phương trình sóng tại O:
A. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t-\frac{7\pi}{12}) (cm)[/tex]

B. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t+\frac{\pi}{12}) (cm)[/tex]

C. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t+\frac{7\pi}{12}) (cm)[/tex]

D. [tex]u_{O}=2cos(2\pi t-\frac{\pi}{12}) (cm)[/tex]


2. Một mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm ban đầu, năng lượng điện trường gấp 3 lần năng lượng từ trường và cường độ dòng điện có giá trị âm, đang giảm. Thời điểm sớm nhất cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại [tex]I_{0}=1 (mA)[/tex] là [tex]t= \frac{2\pi}{3}10^{-6} s[/tex]. Điện tích của tụ điện biến thiên theo phương trình:

A. [tex]q=4.10^{-10}cos(2,5.10^6 t +\frac{5\pi}{6}) (C)[/tex]

B. [tex]q=10^{-9}cos(10^6 t -\frac{\pi}{6}) (C)[/tex]

C. [tex]q=10^{-9}cos(10^6 t +\frac{5\pi}{6}) (C)[/tex]

D. [tex]q=4.10^{-10}cos(2,5.10^6 t -\frac{\pi}{6}) (C)[/tex]

Bài 1
[tex]\lambda =20cm=0,2m[/tex]
O và M vuông pha [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi OM}{\lambda }=\left(2k+1 \right)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]OM=\left(2k+1 \right)\frac{\lambda }{4}[/tex]
[tex]0,5\leq OM\leq 0,6[/tex] tính được [tex]4,5\leq k\leq 5,5[/tex] vậy k = 5
Đoạn OM = 0,55m = 55cm
O nhanh pha hơn M nên: [tex]u_{0}= 2 cos \left[2\pi t-\frac{\pi }{3} + \frac{11\pi}{12} \right][/tex]
Bài 2: [tex]W_{L} = 3W_{C}\Rightarrow i= \pm \frac{I_{0}}{2}[/tex]
+ Bài này tớ nghĩ nếu ý đề nói là cường độ dòng điện có giá trị âm và có độ lớn đang giảm, như vậy thì [tex]i= -\frac{I_{0}}{2}[/tex]
Biểu diễn trên đường tròn là điểm ở nửa dưới đường tròn, tức là [tex]\varphi_{i} = -\frac{\pi }{3}[/tex] nên [tex]\varphi_{q} = -\frac{\pi }{3}- \frac{\pi }{2}= -\frac{5\pi }{6}[/tex]
Thời gian để i quét cung từ điểm ban đầu đến biên dương là [tex]\frac{T}{3}=\frac{2\pi }{3}.10^{-6} \Rightarrow T = 2\pi.10^{-6}[/tex]
Không có đáp án.
+ Còn nếu muốn nói là cường độ dòng điện có giá trị âm và có giá trị (xét luôn dấu trừ) đang giảm, như vậy thì [tex]i= -\frac{I_{0}}{2}[/tex]
Biểu diễn trên đường tròn là điểm ở nửa trên đường tròn, tức là [tex]\varphi_{i} = \frac{\pi }{3}[/tex] nên [tex]\varphi_{q} = \frac{\pi }{3}- \frac{\pi }{2}= \frac{\pi }{6}[/tex]
Thời gian để i quét cung từ điểm ban đầu đến biên âm là [tex]\frac{T}{6}=\frac{2\pi }{3}.10^{-6} \Rightarrow T = 4\pi.10^{-6}[/tex]
Không có đáp án.
« Sửa lần cuối: 06:04:43 am Ngày 08 Tháng Năm, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:28:48 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2014 »

2. Một mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm ban đầu, năng lượng điện trường gấp 3 lần năng lượng từ trường và cường độ dòng điện có giá trị âm, đang giảm. Thời điểm sớm nhất cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại [tex]I_{0}=1 (mA)[/tex] là [tex]t= \frac{2\pi}{3}10^{-6} s[/tex]. Điện tích của tụ điện biến thiên theo phương trình:

Bạn xem hình vẽ.
+ Tại t=0: Wđ=3Wt=3/4W
=>[tex]q=+- \frac{\sqrt{3}}{2}q_{o}[/tex]
mà i<0 và đang giảm (độ lớn) => [tex]\varphi =\frac{5\pi }{6}[/tex]
(Nếu không tính theo độ lớn thì [tex]\varphi =\frac{\pi }{6}[/tex] => không có đáp án)
+ Từ lúc t=0 đến lúc i=Io ứng với góc quét là 2Pi/3
=> [tex]t= \frac{2\pi }{3\omega}= \frac{2\pi}{3}10^{-6}[/tex]
=> [tex]\omega}=10^{6}[/tex]
+ qo=w.Io=[tex]10^{-9}[/tex]
==> Chọn C



Logged

___ngochocly___
thien0526
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:41:37 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2014 »


Bài 1

O nhanh pha hơn M nên: [tex]u_{0}= 2 cos \left[2\pi t-\frac{\pi }{3} + \frac{11\pi}{12} \right][/tex]


Tại sao lại cộng [tex]\frac{11\pi}{12} \right][/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20218_u__tags_0_start_0