Giai Nobel 2012
03:30:31 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Em xin hỏi bải Thế năng đàn hồi con lắc lò xo khó!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: em xin hỏi bải Thế năng đàn hồi con lắc lò xo khó!  (Đọc 1397 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 10:38:44 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2014 »

Một vật nặng được gắn vào một lò xo treo thẳng đứng. Khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn 1 đoạn bằng 10(cm), kéo dãn lò xo thêm 4(cm), biết lò xo có độ cứng là k = 20(n/m). Thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. 36.10^(-3)(J)
B. 16.10^(-3)(J)
C.  169.10^(-3)(J)
D.  10^(-3)(J)


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:36:21 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2014 »

Với con lắc lò xo thẳng đứng, ta thường chọn gốc thế năng (đàn hồi và hấp dẫn) là vị trí lò xo không biến dạng. Và do đó, công thức tính thế năng ta thường sử dụng là tổng của thế năng đàn hồi và hấp dẫn: [tex]W_{t} = \frac{1}{2}kx^{2}[/tex]
Ở bài này, đề bài hỏi thế năng đàn hồi, tức là tính theo công thức: [tex]W_{t_dh} = \frac{1}{2}k \Delta l^{2}[/tex] với [tex]\Delta l[/tex] là độ biến dạng lò xo tính từ gốc thế năng.
Vậy trong bài này [tex]\Delta l = 14cm \Rightarrow W_{t_{dh}}= 196.10^{-3} (J)[/tex] Huh


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.