Giai Nobel 2012
08:05:08 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động điều hoà khá hay và khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động điều hoà khá hay và khó  (Đọc 3564 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
reyes678
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 01:32:25 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2014 »

1. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị W/4 là:
A: T/3  B: T/4  C: T/6  D: T/2
2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 160 N/m và hòn bi nặng m = 0,4kg, đặt trên mặt phẳng ngang. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,0005, cho g = 10m/s2. Kéo lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 5cm (theo phương của trục lò xo). tại t =0, buông nhẹ để vật dao động, Xem rằng tần số dao động của con lắc không thay đổi. Thời gian vật m dao động tính lúc bắt đầu dao động đến khi nó dừng hẳn là:
A. 252s          B. 314s          C. 425s          D. 520s
3. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm vật có thế năng gấp 3 lần động năng là π/30 s. Giá trị của m là:
A. 0,5 kg.                 B. 1,0 kg.            C. 2,0 kg.             D. 0,25 kg.





Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:36:29 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2014 »

1. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị W/4 là:
A: T/3  B: T/4  C: T/6  D: T/2
động năng từ W=>W/4
=> x từ 0 đến [tex]A\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]
=> [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
chọn C


2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 160 N/m và hòn bi nặng m = 0,4kg, đặt trên mặt phẳng ngang. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,0005, cho g = 10m/s2. Kéo lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 5cm (theo phương của trục lò xo). tại t =0, buông nhẹ để vật dao động, Xem rằng tần số dao động của con lắc không thay đổi. Thời gian vật m dao động tính lúc bắt đầu dao động đến khi nó dừng hẳn là:
A. 252s          B. 314s          C. 425s          D. 520s
sau mỗi lần qua VTVB, biện độ của vật lại giảm một lượng là
[tex]\Delta A=\frac{2\mu mg}{k}=0,0025cm[/tex]
có thể thấy [tex]\Delta A[/tex] là vô cùng nhỏ so với biên độ => số lần qua VTCB của nó sấp sỉ bằng [tex]\frac{A}{\Delta A}=2000[/tex] lần
=> khoảng thời gian đó là [tex]\Delta t=2000.\frac{T}{2}\approx 314,15S[/tex]
chọn B


3. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm vật có thế năng gấp 3 lần động năng là π/30 s. Giá trị của m là:
A. 0,5 kg.                 B. 1,0 kg.            C. 2,0 kg.             D. 0,25 kg.
vật có thế =3.động khi [tex]x=A\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]
=> khoảng thời gian ngắn nhất đó là [tex]\Delta t=\frac{\Delta \varphi }{\omega }=\frac{\pi /3}{\omega }=\frac{\pi }{30}[/tex]
=>[tex]\omega =10[/tex]
=>m=1kg
chọn B


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20122_u__tags_0_start_0