09:32:50 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập giao thoa Y-âng liên quan đến vân trùng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập giao thoa Y-âng liên quan đến vân trùng  (Đọc 1636 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« vào lúc: 10:00:34 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách 2 khe là a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,39 [tex]\mu[/tex]m [tex]\leq[/tex] [tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex] 0,76[tex]\mu[/tex]m. Khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm là :
A. 1,52 mm
B. 2,34 mm
C. 2,28 mm
D. 0,78 mm

Em xin cảm ơn.


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:15:17 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

Bài này tam sao thất bản... :-h


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:25:18 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

đề bài chỉ cho như vậy thôi, bài này trong đề thi chuyên Vinh lần 2 đấy ạ.


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:10:00 am Ngày 22 Tháng Tư, 2014 »

đề bài chỉ cho như vậy thôi, bài này trong đề thi chuyên Vinh lần 2 đấy ạ.
Sorry, thầy đọc nhầm số liệu nên bấm không ra. Cách giải như sau
+ Tại vân bậc 1 các màu không bao giờ trùng nhau.
+ Vì vị trí trùng gần trung tâm nhất nên chỉ có thể là bậc k + 1 của [tex]\lambda _{min}=0,39[/tex] với vân bậc k của [tex]\lambda[/tex] nào đó
+ Do đó: [tex]\left(k+1 \right)0,39=k\lambda \Rightarrow \lambda =0,39+\frac{0,39}{k}[/tex]
+ Vì [tex]0,39\leq \lambda \leq 0,76\Rightarrow k\geq 1,05\Rightarrow k_{min}=2\Rightarrow x_{min}=2,34mm[/tex]





Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:42:47 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2014 »

thầy giải bài này hay quá, em không thể nghĩ ra được cách giải như thế


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20075_u__tags_0_start_0