Giai Nobel 2012
11:29:08 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo kết hợp con lắc đơn khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo kết hợp con lắc đơn khó  (Đọc 1275 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
VNS_Taipro
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 10:52:59 am Ngày 19 Tháng Tư, 2014 »

Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có [tex]m=2kg[/tex] và lò xo nhẹ có [tex]l=60cm[/tex], [tex]k=500N/m[/tex] được treo vào 1 điểm cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí mà tại đó trục của lò xo có phương ngang và lò xo không biến dạng, thả nhẹ.Lấy [tex]g=10 m/s^{2}[/tex]. Độ dãn của lò xo khi quả cầu về VTCB là:
A.9,55 cm
B.10,45 cm
C.12cm
D.8cm






Logged


Vatly_Damme
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:24:02 am Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

Bài xương nhĩ VNS-Taipro  8-xNghĩ mãi không ra , Up để các thầy cô vào giúp với...


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:42:44 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có [tex]m=2kg[/tex] và lò xo nhẹ có [tex]l=60cm[/tex], [tex]k=500N/m[/tex] được treo vào 1 điểm cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí mà tại đó trục của lò xo có phương ngang và lò xo không biến dạng, thả nhẹ.Lấy [tex]g=10 m/s^{2}[/tex]. Độ dãn của lò xo khi quả cầu về VTCB là:
A.9,55 cm
B.10,45 cm
C.12cm
D.8cm

HD:
Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất khi lo xò dãn cực đại.
Tại vị trí lò xo nằm ngang, lò xo không biến dạng, Cơ năng: [tex]E_A= mg(l+\Delta l)[/tex]
Tại vị trí vật ở VTCB, Cơ năng: [tex]E_O= \frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}k(\Delta l)^2[/tex]

Bảo toàn cơ năng:
[tex]E_A=E_B\Leftrightarrow mg(l+\Delta l)= \frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}k(\Delta l)^2[/tex] (1)

Mặt khác: Tại VTCB: [tex]F_{ht}=F_{dh}-P\Rightarrow m\frac{v^2}{l+\Delta l}=k(\Delta l)-mg[/tex] (2)

Thay (2) vào (1): [tex]mg(l+\Delta l)=\frac{[k(\Delta l)-mg](l+\Delta l)}{2}+\frac{1}{2}k(\Delta l)^2[/tex]

[tex]\Leftrightarrow 2k(\Delta l)^2+(kl-3mg)(\Delta l)-3mgl=0[/tex]

Thay số  [tex] \Rightarrow \Delta l=10,45 (cm)[/tex]
P/S:
Nhắc nhở: VNS-Taipo viết bài sai QUY ĐỊNH
- Mục đích đăng bài?
- Vui lòng đọc kỹ QUY ĐỊNH trước khi viết bài
Đây là lần đầu nên nhắc nhở .


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20063_u__tags_0_start_0